Nêu những khó khăn của nước ta ở đời Vua Hùng thứ 18- triều vua cuối cùng của nước Văn Lang . Trong đó , khó khăn nào trở thành nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của đất nước ?
Những khó khăn của nước ta ở đời Vua Hùng thứ 18 :
-Xảy ra xung đột làm xã hội mất ổn định
-Sự phân biệt người giàu-người nghèo ngày càng tăng
-Nghề trồng lúa nước ở quen sông gặp khó khăn vì lũ lụt, hạn hán ảnh hướng lớn đến thu hoạch
-Vua Hùng và các lạc hầu, lạc tướng chỉ lo ăn chơi nên không giải quyết được các khó khăn
Khó khăn trở thành nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của đất nước
-Xảy ra xung đột làm xã hội mất ổn định
-Phương Bắc lăm le xâm lược
Chúc bạn học tốt!Tick mình nha
Những khó khăn là:
- Xảy ra xung đột
- Phân chia giàu nghèo
- Thường gặp thiên tai
-Nội bộ mất đoàn kếtKhó khăn trở thành nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của đất nước là xảy ra xung đột làm xã hội mất ổn định vì như vậy có thể dẫn tới chiến tranh làm cho các nước khác có nguy cơ xâm lược nước ta.
Những khó khăn của nước ta ở đời Vua Hùng thứ 18 - Triều cuối cùng của nước Văn Lang :- Xảy ra các trận xung đột làm xã hội mất ổn định- Sự phân biệt người giàu - người nghèo trong xã hội ngày càng tăng- Nghề trồng lúa nước ở quen sông gặp khó khăn- Lũ lụt, hạn hán ảnh hướng lớn đến thu hoạch nông nghiệp, đặc biệt là nghề trồng lúa nước.
- Vua Hùng và các lạc hầu, lạc tướng ham chơi, không lo việc nước.
- Nội bộ mất đoàn kếtKhó khăn trở thành nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của đất nước là xảy ra xung đột làm xã hội mất ổn định vì như vậy có thể dẫn tới chiến tranh làm cho các nước khác có nguy cơ xâm lược nước ta.
Cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương
- Đầu năm 1344, Ngô Bệ hô hào nông dân ở Yên Phụ (Hải Dương) đứng lên khởi nghĩa. Bị quân đội triều đình đàn áp, khởi nghĩa thất bại.
- Đến năm 1358, Ngô Bệ lại nổi dậy ở Hải Dương, đến đầu năm 1360 thì bị giết.
* Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ ô Thanh Hoá
- Năm 1379, Nguyễn Thanh tụ tập nông dân khởi nghĩa, tự xưng là Linh đức vương, hoạt động ở vùng sông Chu (Thanh Hoá).
- Nguyễn Kỵ cũng xưng vương, hoạt động ở Nông Cống.
- Cùng năm 1379, Nguyễn Bổ nổi dậy ở Bắc Giang.
* Cuộc khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn ớ Quốc Oai - Hà Nội
- Đầu năm 1390, nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nông dân nổi dậy ở Quốc Oai.
- Nghĩa quân hoạt động ở vùng Sơn Tây, lực lượng hùng hậu, đã kéo quân về đánh chiếm kinh thành Thăng Long trong ba ngày.
- Vua Trần phải bỏ thành chạy lên Bắc Giang. Sau đó, cuộc khởi nghĩa bị triều đình đàn áp.
* Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây
- Năm 1399, Nguyễn Nhữ Cái nổi dậy khởi nghĩa, hoạt động ở vùng Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang.
- Đến năm 1400, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
Tác phẩm sử học nào dưới thời Lê sơ gồm 15 quyền?
a.Đại Việt sử ký
b.Việt giám thông khảo tổng luật
c.Lam Sơn thực lục
d.Đại Việt sử ký toàn thư
Tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư dưới thời Lê sơ gồm 15 quyển.
Đại Việt sử kí toàn thư nha bạn.Chúc bạn học tốt
Lê Thánh Tông 25 tháng 8 năm 1442 tên thật là Lê Tư Thành, trị vì từ ngày 26 tháng 6 năm 1460 đến khi qua đời năm 1497, tổng cộng 37 năm.
Đã trích từ Wikipedia :>Quốc gia Đại Việc thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?
A. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.
B. Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á.
C. Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á.
D. Quốc gia trung bình ở Đông Nam Á
Giải thích: nhờ sự cố gắng của nhân dân và các chính sách khuyến khích phát trển kinh tế, xã hội của nhà nước cuộc sống nhân dân ngày càng ổn định, nhiều làng mạc được thành lập. Nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố. Đại Việt trở thành quốc gia cường thịnh nhất ĐNA lúc bấy giờ.
biến tiết sử thành khu vui chơi thì sẽ hứng thú ngay
Vì người làm nghề ca hát đó nếu được đi học thì họ sẽ đi học và sẽ truyền dòng nhạc của mình vào lớp học, thầy giáo như thế làm "ô uế" trường học, gây "dâm tục", không văn hóa (vì triều đình từ khi áp dụng nhạc cung đình của Lương Đăng vào thì vua bảo bỏ dòng nhạc này đi vì cho rằng khi nghe dòng nhạc này, người ta sẽ bị mê muội đi, có hành động không đúng đắn với chính quyền, nhân dân) gây tổn hại đến văn hóa Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo (thời Lê thánh tông).
Theo quan điểm Nho giáo, những người làm nghề hát xướng bị coi là dạng lười biếng chỉ rong chơi ca hát, đánh khinh không được xếp vào loại công dân hữu ích, bị xem là “xướng ca vô loài”. Đây là những thiệt thòi rất lớn đối với những người xuất thân từ con nhà hát xướng cũng là tổn thất cho nền kinh trị đường thời.
Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo, trong đó phụ nữ đóng vai trò quan trọng, có 5 chủ tướng chỉ huy là nữ.