Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
14 tháng 1 2018 lúc 13:14

a ) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\) có : \(BD=CE\left(gt\right);\hept{\begin{cases}\widehat{B}=\widehat{C}\\AB=AC\end{cases}\left(gt\right)}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(cgc\right)\)

Xét \(\Delta BKE\)và \(\Delta CHD\) có : \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right);\widehat{BKE}=\widehat{CHD}=90^0\left(gt\right);BE=DC\left(=BD+DE=EC+DE\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BKE=\Delta CHD\)(CH-GN) \(\Rightarrow DH=EK\)

b) Theo a  \(\Delta BKE\)\(\Delta CHD\) \(\Rightarrow\widehat{KEB}=\widehat{HDC}\Rightarrow\Delta ODE\) cân tại O

c ) Có tam giác ODE cân tại O \(\Rightarrow OD=OE\)

\(DH=OD+OH;EK=OE+OK\) Mà HD = KE (cmt) ; OD = OE (cmt)=> OK = OH 

=> O nằm trên đường chung trực của HK

 \(\Delta BKE\)\(\Delta CHD\)  theo a nên BK = HC ; Mà AB = AC (gt) => AK = AH => A nằm trên đường chung trực của HK

=> AO là đường trung trực của tam giác cân AHK => AO là đừng phân giác của \(\widehat{BAC}\)

tongquangdung
27 tháng 1 2019 lúc 20:15

hình vẽ và GT KL

nguyễn hoài thu
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
26 tháng 3 2019 lúc 13:21

a,xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

              AB=AC(gt)

   vì \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\)suy ra \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{ACE}\)

              BD=CE(gt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABD=\(\Delta\)ACE(c.g.c)

b,xét 2 tam giác vuông ADH và AEK có:

                AD=AE(theo câu a)

                \(\widehat{DAH}\)\(\widehat{EAK}\)(theo câu a)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ADH=\(\Delta\)AEK(CH-GN)

\(\Rightarrow\)DH=EK

c,xét tam giác AHO và tam giác AKO có:

              AH=AK(theo câu b)

              AO cạnh chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AHO=\(\Delta\)AKO( cạnh góc vuông-cạnh huyền)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{HAO}\)=\(\widehat{KAO}\)

\(\Rightarrow\)AO là phận giác của góc BAC

d,câu này dễ nên bn có thể tự làm tiếp nhé

             

nguyễn hoài thu
Xem chi tiết
Phạm Thị Huyền
Xem chi tiết
Hà Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2020 lúc 13:39

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên BC lấy D và E sao cho BD = CE,D và E nằm ngoài tam giác,Kẻ tia DI vuông góc với BC,kẻ tia EK vuông góc với AC,DI cắt EK tại H,CMR tam giác ABE = tam giác ACD,CMR: HD = HE,Gọi O là giao điểm của CI và BK,Tam giác OED là tam giác gì? chứng minh?,CMR: AO là tia phân giác của góc BAC?,CMR: A O H thẳng hàng,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoài thu
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
27 tháng 3 2019 lúc 20:53

P/s : Hình bạn tự vẽ giúp mình nha. Cảm ơn bạn nhiều !

a) Xét 🔺ABD và 🔺ACE có :

AB = AC ( 🔺ABC cân tại A )

^ABC = ^ACB (🔺ABC cân tại A )

BD = CE ( gt )

Suy ra 🔺ABD = 🔺ACE ( c.g.c )

b) Xét 🔺HBD và 🔺KCE có :

^BHD = ^CKE = 90 độ

BD = BE ( gt )

^ABC = ^ACB ( 🔺ABC cân tại A )

Suy ra 🔺HBD = 🔺KCE ( ch - gn )

=> DH = EK ( 2 cạnh tương ứng )

c) Xét 🔺ABM và 🔺ACM có :

AB = AC ( 🔺ABC cân tại A )

MB = MC ( vì M là trung điểm của BC )

AM là cạnh chung

Suy ra 🔺ABM = 🔺ACM ( c.c.c )

=> ^BAM = ^CAM ( 2 góc tương ứng )

hay AM là tia phân giác của ^BAC (1)

mà M nằm giữa A và O ( hình vẽ )

=> AO cũng là tia phân giác của ^BAC (2)

d) Từ (1) và (2) => A, M, O thẳng hàng

Cô bé áo xanh
Xem chi tiết
Giang
18 tháng 11 2017 lúc 21:41

Hình vẽ:

A B C E D O

Giải:

a) Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\), có:

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^0\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAC}\) chung

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(ch-gn\right)\)

b) Vì \(\Delta ABD=\Delta ACE\) (câu a)

\(\Rightarrow BD=CE\) (Hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: \(AB=AC\left(gt\right)\)

\(AE=AD\left(\Delta ABD=\Delta ACE\right)\)

Lấy vế trừ vế, ta được:

\(\Leftrightarrow AB-AE=AC-AD\)

\(\Leftrightarrow BE=CD\)

Xét \(\Delta OEB\)\(\Delta ODC\), ta có:

\(BE=CD\) (Chứng minh trên)

\(\widehat{OEB}=\widehat{ODC}=90^0\left(gt\right)\)

\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\) (\(\Delta ABD=\Delta ACE\))

\(\Rightarrow\Delta OEB=\Delta ODC\) (cạnh góc vuông _ góc nhọn kề)

d) Có BD và CE là đường cao của tam giác ABC

Mà BD cắt CE tại O

=> O là trực tâm của tam giác ABC

=> AO là đường cao thứ ba của tam giác ABC

Mà tam giác ABC là tam giác cân tại A (AB = AC)

=> AO đồng thời là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\).

Nguyễn Đặng Hoàng Anh
Xem chi tiết
Soái muội
Xem chi tiết
Jennie Kim
24 tháng 9 2019 lúc 19:50

a, tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc B = góc C (đl)

xét tam giác HBD và tam giác KCE có : BD = CE (gt)

góc BHD = góc EKC = 90 do DH _|_ AB; EK _|_ AC (gt)

=> tam giác HBD = tam giác KCE (ch-gn)