Cách chèn hình ảnh ở pần mềm Word
Ghi rõ các bước ,
câu hỏi này liên quan đến Tin Học công nhệ nha!
Trả lời các câu hỏi sau :
Câu 1 : Viết công thức tính mật độ dân số của ô F6.
Câu 2 : Nêu các bước sao chép cột F ( từ ô F7 đến ô F16 ).
* Ko cần giải thích nhưng trả lời đầy đủ hộ mình vs ạ !
Hình 1.73 ở trang 67 SGK tin học 7 nha
1. Nêu các bước chèn công thức toán vào tài liệu
2. Nêu cách chèn hình ảnh vào văn bản
3. Nêu các lệnh thực hiện đặt tham số cho trang in
Sr mn cái này liên quan đến máy tính nên cho mk hỏi xíu là khi mk trả lời dùm thì nó ghi error 502 cách khắc phục ạ,( ai dốt tin học ko cần trả lời nha) :.(
bạn thử thoát ra r vào lại đi, vào lại nó dc thì sao
Tìm hiểu thêm thông tin về truyện ngụ ngôn và tục ngữ đã học, thu thập các nguồn tư liệu như bài viết, hình ảnh, video,.. liên quan đến truyện ngụ ngôn và các câu tục ngữ ấy.
Tục ngữ, như đã nói, hình thành trong thực tiễn lao động, sản xuất của nhân dân. Tục ngữ biểu đạt những kinh nghiệm của con người về công việc lao động và các hiện tượng tự nhiên mà họ tích lũy được trong quá trình lao động sản xuất. Ở một nước nông nghiệp mà khoa học kỹ thuật còn rất thô sơ, công việc phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên – thời tiết, khí hậu như nước ta, những kinh nghiệm được đúc kết và truyền lại cho đời sau trở thành một trong những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Nó giúp cho nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh sinh tồn với tự nhiên, trong lao động ở mọi lãnh vực ngành nghề phong phú khác nhau có thể tự tin hơn, đạt được hiệu quả thành công cao hơn, hạn chế những sai lầm không đáng có, là lời hướng dẫn đáng tin cậy mỗi khi người đời sau vấp phải khó khăn, trở ngại (thường thì sự thất bại bao giờ cũng để lại những bài học kinh nghiệm đáng quý).
Đó là những câu tục ngữ dự báo thời tiết (nắng, mưa, gió, bão…) như “Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa / Tháng ba bà già chết cóng / Trăng quần thì hạn trăng tán thì mưa / Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão…;”Những câu tục ngữ nói về những kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi như “Làm ruộng ba năm không bằng chăn tằm một lứa / Cày ruộng tháng năm xem trăng rằm tháng tám, cày ruộng tháng mười, xem trăng mồng tám tháng tư / Gió đông là chồng lúa chiêm gió may gió bấc là duyên lúa mùa / Khoai ruộng lạ mạ ruộng quen…”
Mặc dù phần lớn những câu tục ngữ dân gian chỉ mới dừng lại ở mức độ kinh nghiệm thực tiễn chứ chưa nâng lên thành những kiến thức khoa học hoàn chỉnh. nhưng trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể, những kinh nghiệm ấy, những tri thức ấy trở nên vô cùng quí báu.
Sở dĩ tục ngữ về thời tiết, về lao động sản xuất chiếm một vị trí đáng kể là vì nước ta là một nước nông nghiệp. Nền nông nghiệp ấy đã tồn tại trong một thời gian lạc hậu thủ công thô sơ kéo dài. Nền sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, vào thiên thời địa lợi là chính. Đó là mảnh đất màu mỡ cho tục ngữ mang nội dung này nảy sinh, tồn tại và phát triển. Ta có thể thấy mọi vấn đề liên.
quan đến lĩnh vực này trong tục ngữ. Nào là đặc tính các loại lúa (Lúa chiêm bóc vỏ, lúa mùa xỏ tay / Lúa chiêm đào sâu chôn chặt, lúa mùa vừa đặt vừa đi / Chiêm cập cời, mùa đợi nhau…); nào là kinh nghiệm làm mạ (cơm quanh rá, mạ quanh bờ…); nào là kinh nghiệm cày bừa (Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa / Nhất cày ải, nhì rải phân…); rồi thì kinh nghiệm chăm bón (Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân / Một lượt tát, một bát cơm …); rồi thì kinh nghiệm trồng các loại cây khác ( khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen)….
Ngoài ra là kinh nghiệm một số ngành nghề khác chẳng hạn như kinh nghiệm đi lưới: Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông; Kinh nghiệm nuôi tằm: Một nông tằm năm nong kén / Làm ruộng ăn cơm nằm , chăn tằm ăn cơm đứng ; Kinh nghiệm chọn giống gia súc: Lấy vợ xem bà vải, tậu trâu xem con nái đầu đàn / Gà đen chân trắng mẹ mắng cũng mua – Gà trắng chân chì mua chi giống ấy).vv …và vv… (Sưu tầm: Nguyễn Tùng Chinh, Giáo trình văn học dân gian Việt Nam).
Câu 1. Ba dạng thông tin cơ bản của tin học là:
A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói;
B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh;
C. Các con số, hình ảnh, văn bản;
D. Âm thanh chữ viết, tiếng đàn piano.
Câu 2: Từ khóa là gì?
A. Là một từ hoặc cụm từ liên quan đến nội dung cần tìm kiếm do người sử dụng cung cấp
B. Kết quả tìm kiếm thông tin
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 3: Địa chỉ thư điện từ nào sau đây là đúng?
A. halan12345@gmail
B. thuthuy1111@gmail.com
C. halan12345gmail.com
D. minhtuanyahoo.com
Câu 4. Hoạt động thông tin của con người là:
A. Thu nhận thông tin
B. Xử lý, lưu trữ thông tin
C. Trao đổi thông tin
D. Tất cả đều đúng
Câu 5. Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm các khối chức năng
A. Bộ xử lý trung tâm (CPU) B. Bộ nhớ
C. Thiết bị vào/ra D. Cả 3 đáp án A, B, C
Câu 6. Đâu là thiết bị thu nhận thông tin trong các thiết bị sau
A. bàn phím B. chuột
C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 7. Theo em máy tính có thể hỗ trợ trong những công việc gì?
A. Thực hiện các tính toán B. Nếm thức ăn
C. Sờ bề mặt bàn D. Ngửi mùi hương
Câu 8. Quá trình xử lí thông tin bốn bước đó là:
A. Xử lí thông tin - xuất thông tin ra màn hình-in ra giấy-lưu trữ thông tin;
B. Thu nhận thông tin-xử lí thông tin- lưu trữ thông tin- truyền thông tin
C.Thu nhận thông tin- truyền thông tin-xử lí thông tin-lưu trữ thông tin
D. Xử lí thông tin-in ra giấy-sửa đổi thông tin-lưu trữ thông tin
Câu 1. Ba dạng thông tin cơ bản của tin học là:
A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói;
B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh;
C. Các con số, hình ảnh, văn bản;
D. Âm thanh chữ viết, tiếng đàn piano.
Câu 2: Từ khóa là gì?
A. Là một từ hoặc cụm từ liên quan đến nội dung cần tìm kiếm do người sử dụng cung cấp
B. Kết quả tìm kiếm thông tin
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 3: Địa chỉ thư điện từ nào sau đây là đúng?
A. halan12345@gmail
B. thuthuy1111@gmail.com
C. halan12345gmail.com
D. minhtuanyahoo.com
Câu 4. Hoạt động thông tin của con người là:
A. Thu nhận thông tin
B. Xử lý, lưu trữ thông tin
C. Trao đổi thông tin
D. Tất cả đều đúng
Câu 5. Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm các khối chức năng
A. Bộ xử lý trung tâm (CPU) B. Bộ nhớ
C. Thiết bị vào/ra D. Cả 3 đáp án A, B, C
Câu 6. Đâu là thiết bị thu nhận thông tin trong các thiết bị sau
A. bàn phím B. chuột
C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 7. Theo em máy tính có thể hỗ trợ trong những công việc gì?
A. Thực hiện các tính toán B. Nếm thức ăn
C. Sờ bề mặt bàn D. Ngửi mùi hương
1.B.Văn bản, âm thanh, hình ảnh.
2.A.Là một cụm từ liên quan đến nội dung cần tìm kiếm do người sử dụng cung cấp
3.B.thuthy1111@gmail.com
4.D.Tất cả đều đúng
5.D.Cả 3 đáp án A,B,C
6.C.Cả A, B đều đúng
7.A.Thực hiện các tính toán
8.B.Thu nhân thông tin - xử lí thông tin - lưu trữ thông tin - truyền thông tin
Tuy không liên quan đến môn học này nhưng các bạn cho mình hỏi câu này nha:
Nêu nhận xét của em về hoạt động của bộ máy nhà nước ở địa phương nơi em sinh sống
Nêu các bước chèn hình ảnh vào văn bản?
Chèn hình ảnh văn bản có mục đích gì?
giúp mik vs nha!!!
B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn hình ảnh
B2: Chọn lệnh Insert đến Picture đến From File hay Clip Art. Hộp thoại Insert Picture( chèn hình ảnh ) sẽ xuất hiện
B3: Nháy chọn tệp đồ họa cần chèn và nháy Insert.
* Mục đích: Làm cho văn bản trực quan, sinh động hơn và dễ hiểu về nội dung của văn bản hơn
câu 1: a) nếu các bước chèn hình trong soạn thảo văn bản Word b) nếu các bước chèn tranh ảnh trong soạn thảo văn bản word
giải hộ tui tin hok
nêu các bước chèn hình ảnh vào văn bản
B1: chọn Insert rồi chọn Picture
B2: Chọn From File...
B3:chọn hình ảnh muốn chèn rồi nhấn Insert