Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
katty money
Xem chi tiết
.
21 tháng 1 2020 lúc 21:23

a) Ta có : n-2017\(⋮\)n-2018

\(\Rightarrow\)n-2018+1\(⋮\)n-2018

Vì n-2018\(⋮\)n-2018 nên 1 \(⋮\)n-2018

\(\Rightarrow n-2018\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

+) n-2018=-1

    n=2017  (thỏa mãn)

+) n-2018=1

     n=2019  (thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){2017;2019}

Khách vãng lai đã xóa
.
21 tháng 1 2020 lúc 21:31

c) Ta có : 2n-3\(⋮\)2n-5

\(\Rightarrow\)2n-5+2\(⋮\)2n-5

Vì 2n-5\(⋮\)2n-5 nên 2\(⋮\)2n-5

\(\Rightarrow2n-5\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

+) 2n-5=-1\(\Rightarrow\)2n=4\(\Rightarrow\)n=2  (thỏa mãn)

+) 2n-5=1\(\Rightarrow\)2n=6\(\Rightarrow\)n=3  (thỏa mãn)

+) 2n-5=-2\(\Rightarrow\)2n=3\(\Rightarrow\)n=1,5  (không thỏa mãn)

+) 2n-5=2\(\Rightarrow\)2n=7\(\Rightarrow\)n=3,5  (không thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){2;3}

Khách vãng lai đã xóa
Thu Đào
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 10 2023 lúc 6:46

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3 

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1 

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2; 0; 3; 4; 7} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2 

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2}

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1} 

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phung Huyen Trang
Xem chi tiết

3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) -5)

3n + 5 ⋮ n

        5 ⋮ n

   n \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

  Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

 

 

b, 18 - 5n ⋮ n (n \(\ne\) 0)

           18 ⋮ n

    n \(\in\) Ư(18) = { -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}

    Vì n \(\in\) {1; 2; 3; 6; 9; 18}

 

c,       2n + 7 \(⋮\) n + 1 (n \(\ne\) -1)

    2n + 2 + 5 ⋮ n + 1

 2.(n + 1) + 5 ⋮ n + 1

                   5 ⋮ n + 1

     n + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

     n \(\in\) { -6; -2; 0; 4}

   vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

 

Kagome Higurashi
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
18 tháng 1 2017 lúc 18:01

\(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2-2n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left[1;5;-1;-5\right]\)

xong rồi lập bảng nhé

hồng nguyen thi
Xem chi tiết
Lưu Phương Thảo
13 tháng 2 2016 lúc 8:16

​Mk chỉ làm được bằng 1 cách thui.

kieu dinh hai
13 tháng 2 2016 lúc 8:18

khó gì:

cách 1 : biến đổi vế trước giống vế sau

cách 2 : lấy vế trước trừ vế sau

bài này làm ra thì dài lắm 

nha , sau đó tui giải cho

à , kết bạn luôn cho nó vui

cao nguyễn thu uyên
13 tháng 2 2016 lúc 8:22

mk chỉ bít làm 1 cách chứ cách thứ 2 mk ko bít

Hòa Trần
Xem chi tiết
Kim Minh Hai
Xem chi tiết
bong
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
3 tháng 8 2016 lúc 13:08

2n - 1 chia hết cho 3n - 2

=> 3.(2n - 1) chia hết cho 3n - 2

=> 6n - 3 chia hết cho 3n - 2

=> 6n - 4 + 1 chia hết cho 3n - 2

=> 2.(3n - 2) + 1 chia hết cho 3n - 2

Do 2.(3n - 2) chia hết cho 3n - 2 => 1 chia hết cho 3n - 2

=> \(3n-2\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(3n\in\left\{3;1\right\}\)

Mà 3n chia hết cho 3 => 3n = 3

=> n = 1

Vậy n = 1

Big Boss
3 tháng 8 2016 lúc 14:35

   Vì 2n-1 chia hết cho 3n-2

Nên 3(2n-1) chia hết cho 3n-2

=> 6n-3chia hết cho 3n-2

=>2(3n-2)+1 chia hết cho 3n-2

=>1chia hết cho 3n-2

=>3n-2  \(\in\) (1,-1)

=>3n\(\in\)(3,1)

=>n=3

SKT_ Lạnh _ Lùng
3 tháng 8 2016 lúc 15:25

   Vì 2n-1 chia hết cho 3n-2

Nên 3(2n-1) chia hết cho 3n-2

=> 6n-3chia hết cho 3n-2

=>2(3n-2)+1 chia hết cho 3n-2

=>1chia hết cho 3n-2

=>3n-2   (1,-1)

=>3n(3,1)

=>n=3