Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Kiều Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
tran thi ha anh
15 tháng 12 2015 lúc 18:37

a, Trên đường thẳng MN ta thấy MI<MN (vì 4cm < 6cm) 

=> Điểm I nằm giữa 2 điểm M và N 

=> MI+IN=MN

mà MI = 4 cm ; MN =6 cm,

=> 4 + IN = 6

NHỚ TÍCH CHO MÌNH NHA ! HIHI !

 

           IN = 6 - 4

           IN = 2 cm

Vậy IN = 2cm

b, Vì MN = 2 IN nên HI = 2*2=4 ( cm )

Vậy HI = 2 cm

nguyễn đức minh
Xem chi tiết
I love you
24 tháng 12 2015 lúc 10:28

tick nha nguyễn đức minh

nguyễn đức minh
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Thư
Xem chi tiết
tran khoi my
Xem chi tiết
Như Ngọc
2 tháng 1 2016 lúc 18:44

ƯCLN( 40,42,48) = 2

bạn tự vẽ hình nha, mìn giải giúp thôi

a) Trên tia MN có MI < MN 

=> I nằm giữa M và N

Ta có hệ thức:

MI + IN = MN

hay 4 + IN = 6

IN = 6 - 4

IN = 2

b) Vì N là gốc chung của 2 tia đối nhau nên N nằm giữa I và H

Ta có IN + NH = IH ( hay HI)

hay 2 + 2 = HI

HI = 4

Mìn làm vậy thôi , không chắc đúng đâu. Tick nha

huỳnh thị ngọc ngân
2 tháng 1 2016 lúc 18:45

a) vì điểm I nằm giữa hai điểm A và B ( 4<6) nên

IN= 6-4

   = 2 (cm)

b) vì điêm N nằm giữa 2 điểm  I và H và

IN=HN=2cm

suy ra :HI= 2+2

               = 4 cm

Trương Văn Duy
2 tháng 1 2016 lúc 18:46

ucln(40;42;48) là 2.

a, IN= 2cm 

b, HI= 4cm

Baymax Hamada
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
27 tháng 12 2015 lúc 19:33

a) IN=2cm

b)HI= 4cm
 

nguyễn đức minh
Xem chi tiết
hatsume akiko
Xem chi tiết
Hắc Hường
16 tháng 6 2018 lúc 10:51

Giải:

a) A B C M N 4 cm

Ta có:

\(MC=\dfrac{1}{2}AC\) (M là trung điểm AC)

\(CN=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm BC)

Mà C nằm giữa A, B

Suy ra C đồng thời nằm giữa M, N

Ta có đẳng thức:

\(MC+CN=MN\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}AC+\dfrac{1}{2}BC=MN\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(AC+BC\right)=MN\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}AB=MN\)

\(\Leftrightarrow MN=2\left(cm\right)\)

Vậy ...

b), c) M N I H 4 cm 6 cm

Vì I thuộc MN

Nên I nằm giữa M, N

Ta có đẳng thức:

\(MI+IN=MN\)

\(\Leftrightarrow4+IN=6\)

\(\Leftrightarrow IN=2\)

Ta có: \(MH=2IN=2.2=4\left(cm\right)\)

Vì MH là tia đối MN

Suy ra M nằm giữa H và N

⇔ M nằm giữa H và I

Ta có đẳng thức:

\(MH+MI=HI\)

\(\Leftrightarrow4+4=HI\)

\(\Leftrightarrow HI=8\left(cm\right)\)

Vậy ...