Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Lạy quan công đừng đánh...
27 tháng 3 2016 lúc 21:59

mik mới làm trang 43 chưa hox trang 50

Nguyễn Minh Anh
27 tháng 3 2016 lúc 22:06

Thế bn lm xong 48 chưa???? 

zZz Ngọc Kính boy zZz
27 tháng 3 2016 lúc 22:15

Mấy bài đó quá dễ nhưng wa dài,ko tiện trình bày!

@@Hiếu Lợn Pro@@
Xem chi tiết
❤️ buồn ❤️
21 tháng 11 2018 lúc 19:41

Khối lượng riêng là khối lượng của một mét khối một chất.

Để đo được khối lượng riêng của sỏi, em phải thực hiện những công việc sau:

  a) Đo khối lượng của sỏi bằng ( dụng cụ gì ? ): Cân

  b) Đo thể tích của sỏi bằng ( dụng cụ gì ? ): Bình chia độ của GHD 100m3

c) Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:

D=\(\frac{M}{V}\)

Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là:

Dtb=\(\frac{D_1+D_2+D_3}{3}=....\)kg/m3

Kết quả đo các em tự điền vào bảng là thực hiện theo hướng dẫn.

❤️ buồn ❤️
21 tháng 11 2018 lúc 19:42

hoặc không bạn vào link này để hiểu rõ hơn này

https://vietjack.com/giai-bai-tap-vat-ly-6/bai-12-xac-dinh-khoi-luong-rieng-cua-soi.jsp

@@Hiếu Lợn Pro@@
21 tháng 11 2018 lúc 19:51

1. Họ và tên học sinh:……………. Lớp:………………

2. Tên bài thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi.

3. Mục tiêu của bài : Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.

4. Tóm tắt lý thuyết:

  a) Khối lượng riêng của một chất là gì ?

Trả lời:

Khối lượng riêng là khối lượng của một mét khối một chất.

  b) Đơn vị của khối lượng riêng là gì ?

Trả lời:

Giải bài tập Vật Lý 6 | Để học tốt Vật Lý 6

5. Tóm tắt cách làm:

  Để đo được khối lượng riêng của sỏi, em phải thực hiện những công việc sau:

  a) Đo khối lượng của sỏi bằng ( dụng cụ gì ? ): Cân

  b) Đo thể tích của sỏi bằng ( dụng cụ gì ? ): Bình chia độ của GHD 100m3.

  c) Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:Giải bài tập Vật Lý 6 | Để học tốt Vật Lý 6

6. Bảng kết quả đo:

Giải bài tập Vật Lý 6 | Để học tốt Vật Lý 6

  Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là:

Giải bài tập Vật Lý 6 | Để học tốt Vật Lý 6

Hien Thanh
Xem chi tiết
Dương Hoàng Anh Văn ( Te...
5 tháng 4 2018 lúc 11:53

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

=> x       =8

Cheese ✨
30 tháng 3 2021 lúc 21:03

a) x/7=6/21

x.21=6.7

x.21=42

x=42:21

x=2

b) -5/y=20/28

y.20=(-5).28

y.20= -140

y= (-140):20

y= -7

TICK CHO MÌNH NHA^^

Hoàng Ngọc Quang Minh
19 tháng 4 2021 lúc 11:22

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

 

=> x       =8

Kiệt
Xem chi tiết
doraemon
3 tháng 11 2015 lúc 21:06

102. Tìm tất cả các ước của: -3; 6; 11; -1.

Bài giải:

Các ước của -3 là -3; -1; 1; 3.

Các ước của 6 là: -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6.

Các ước của 11 là: -11; -1; 1; 11.

Các ước của -1 là: -1; 1.

Kiệt
Xem chi tiết
Siêu Trí Tuệ
3 tháng 11 2015 lúc 21:07

C...á...i ...g...ì ?

Nhiều thế ư ?

Nguyễn Lê Cẩm Nhung
14 tháng 8 2016 lúc 10:53

nhìu thể ai làm hết

Hòa Jumin
2 tháng 2 2017 lúc 19:49

Bài 107:

Đáp án và giải bài 107: a), b)Xác định như hình dưới đây

c) a< 0; b>0;

 -a>0;

-b<0;

|a| >0;

|b| > 0;

|-a| > 0;

|-b| > 0 hoặc |a| = |-a| = -a > 0 và a < 0; |b| = |-b| = b >0 và -b < 0 |a| ≥ 0 với mọi a.

Bài 108:

Vì a ≠ 0 ⇒ a > 0 hoặc a < 0

Nếu a > 0 ⇒ -a < 0 ⇒ -a < a

Nếu a < 0 ⇒ -a > 0 ⇒ -a > a

Bài 109

Sắp xếp các năm sinh trên đây theo thứ tự thời gian tăng dần:

-624 < -570 < -287 < 1441 < 1596 < 1777 <1850

Bài 110

a) Đúng;

b) Đúng

c) Sai ví dụ (-3).(-2) = 6;

d) Đúng

Bài 111 trang

a)    [ (-13) +(-15)] +(-8)

= (-28)+(-8)

= -36 b) 500 – (-200) – 210 – 100

= 500+200 – 210 – 100

= 700 – 210 – 100

=490 – 100

= 390

c) –( -129) + (-119) –301 +12

= 129 – 119 – 301 +12

=10 +12 –301

= 22 – 301

= ( – 279)

d) 777 – (-111) –(-222) +20

= 777+111+222+20

= 1020

Bài 112

Theo bài ra ta có:

a – 10 =2a – 5 

⇔ 2a – a = 5 – 10 

⇔ a = -5

Vậy 2a = 2.(-5) = -10

Vậy số thứ nhất là -10; số thứ 2 là  -5.

Bài 113

Tổng tất cả 9 số ở 9 ô của hình vuông là:

 1+(-1)+2+(-2)+3+(-3)+4+0+5 = 9

⇒Tổng ba số trên mỗi dòng, mỗi cột, mỗi đường chéo là: 9:3 = 3

Do đó:

c = 3-(5+0) = -2 ; 

e = 3-[4+(-2)] = 1;  

a = 3-(1+0) = 2;

g = 3-(4+0) = -1;  

b = 3-[1+(-1)] = 3; 

d = 3-(2+4) = -3 2 3 -2 -3 1 5 4 -1 0

Đáp án

2

3

-2

-3

1

5

4

-1

0

Bài 114

a)  Không có số nguyên x nào thỏa mãn điều kiện -8 < x < 8

b) Các số nguyên x thỏa mãn -6 < x < 4 là:  

-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3.

Tổng các số nguyên là:  

-5+(-4)+(-3)+(-2)+(-1) + 0+ 1+ 2 + 3 = -9

c) Các số nguyên x thỏa mãn -20 < x < 21 là: 

–19;-18;-17;-16;-15;-14;-13;-12;-11;-10;-9;-8; -7;-6;-5;-4;-3;-2;-1; 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10; 11;12;13;14;15;16;17;18;19;20.

Tổng các số nguyên là:  20

Bài 115

a) |a| = 5 ⇒ a = ±5

b) |a| = 0 ⇒ a = 0

c) |a| = -3 Không có số a nào thỏa mãn vì |a| ≥ 0

d) |a| = |-5| ⇒ a = ±5 e) -11.|a| = -22 ⇒|a| = 2

⇒ a =±2

Bài 116

a)    (-4).(-5).(-6)

= (-120)

b) Cách 1:

(-3+6).(-4)

= 3.(-4)

= (-12)

Cách 2:

= (-3).(-4)+ 6.(-4)

= 12-24

= -12

c)(-3-5).(-3+5)

= (-8).2

= -16

d) (-5-13):(-6)

= (-18): (-6)

= 3

Bài 117 

a)    (-7)3.24 

= (-343).16

= -5488

b)   54.(-4)2 

= 625.16

=10000

Bài 118 

a)    2x -35

= 15 2x

= 15+35 2x

= 50 x

= 50:2 x

= 25

b) 3x + 17

= 2 3x

= 2 – 17 3x  

= -15 x  

= -5

c)|x-1|

= 0 x

=1

Bài 119 

a)15.12-3.5.10

= 180-150

= 30 (cách 1)

15.12-3.5.10

= 15.12-15.10

= 15.(12-10)

= 15.2

= 30(cách 2)

b)   45-9.(13+5)

= 45-9.18

= 45-162

= -117 (Cách 1)

45-9.(13+5)

= 45-9.13-9.5

= 45-45-117

= 0-117

 = -117 (cách 2)

c)    29.(19-13) -19.(29-13)

=29.6 -19.16

= 174 – 304

= -130 (cách 1)

29.(19-13)-19.(29-13)

= 29.19-29.13-19.29+19.13

= 29.19-19.29-29.13+19.13

= 0-(29.13-19.13)

= 0-((29-19).13)=0-(10.13)

= 0-130 = -130 (cách 2)

Bài 120

a) Có 12 tích a.b

b) Có 6 tích lớn hơn 0; 6 tích nhỏ hơn 0.

c) Có 6  tích là bội của 6 là : -6;12;-18;24;30;-42

d) Có 2 tích là Ư(20) là: 10; -20

Bài 121  a b 6 c d e g h i -4 k

Theo bài ra ta có:

Từ (1), (4) và (7) ⇒ a = c = g = – 4

Từ (2), (5) và (8) ⇒ b = d = h = k= 120:[(-4).6]= -5   

Từ (3) và (6) ⇒ 6 = e = i

-4

-5

6

-4

-5

6

-4

-5

6

-4

-5

trương ngọc anh thư
Xem chi tiết

61) 

a) 7−x=8−(−7)

     7−x=15

        −x=15−7

        −x=8

         

b) x−8=(−3)−8.

    x−8=(−11)

   x=(−11)+8

    

62)

a) |a|=2

a=2; hoặc a=−2

b) |a+2| = 0

a+2=0.

Do đó a=−2. (chuyển vế đổi dấu)

63) 

Bài giải :

Tổng của ba số: 3, - 2 và x bằng 5 nên ta có:

3+(−2)+x=5

 1+x=5

        x=5−1

        x=4

Đáp số: x=4.

Akabane Tsuyo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền
29 tháng 3 2017 lúc 21:11

viết đề bài coi

Kiệt
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
Anh Thư
3 tháng 2 2020 lúc 19:59

nhanh nha mai mình nộp rùi

nếu ho xong mi mình tạch mất huhuhu

Khách vãng lai đã xóa
ác quỷ
3 tháng 2 2020 lúc 20:02

lên mạng kiếm đi

Khách vãng lai đã xóa

101)Năm bội của 33 là:  .0;3;6;9;12.

Năm bội của 3−3 là: 
−3;3;6;−6;9

102)- Các ước của 3−3 là: 3;1;1;3−3;−1;1;3

- Các ước của 66 là: 6;3;2;1;1;2;3;6−6;−3;−2;−1;1;2;3;6

- Các ước của 1111 là: 11;1;1;11−11;−1;1;11

- Các ước của 1−1 là: 1;1

103)a)

Mỗi phần tử aAa∈A cộng với một phần tử bBb∈B ta được một tổng a+ba+b.

Do AA có 55 phần tử, BB có 33 phần tử nên ta có thể thiết lập được:

5.3=155.3=15 tổng dạng (a+b)(a+b)

b)

Vì: Chẵn + chẵn = chẵn, lẻ + lẻ = chẵn là các số chia hết cho 22

Tập AA có ba số chẵn, tập BB có một số chẵn do đó lập được 3.1=33.1=3 tổng chia hết cho 22

Tập AA có 22 số lẻ, tập BB có 22 số lẻ do đó lập được 2.2=42.2=4 tổng chia hết cho 22

Do đó có tất cả 77 tổng chia hết cho 22

Bảng minh họa chi tiết:

++2233445566
212121212424252526262727
222224242525262627272828
23232525262627272828

2929

3;3;6;6;9

Khách vãng lai đã xóa