Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Phương Mai
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 3 2019 lúc 10:16

Đặng vân anh
Xem chi tiết
le huynh gia bao
10 tháng 12 2017 lúc 6:09

x chia hết cho 20 ; x chia hết 35 và x< 500

24chia hết cho x; 36 chia hết x; 60 chia hết cho x và 1<x<10

phạm văn tuấn
10 tháng 12 2017 lúc 6:21

2)dãy trên có tất cả:(2n-2):2+1=n(số hạng)

           (vì (2n-2):2+1=2(n-1):2+1=n-1+1=n)

2+4+6+...+2n=(2n+2)xn:2=n x( n+1)

câu 1 làm tương tự

Duc Loi
27 tháng 5 2019 lúc 8:30

1) \(1+3+5+...+\left(2n+1\right)=\left[\left(2n+1\right)+1\right].\left\{\left[\left(2n+1\right)-1\right]:2+1\right\}:2\)

\(=\left(2n+2\right).\left(n+1\right):2=\left(n+1\right)\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2.\)

2) \(2+4+6+...+2n=\left(2n+2\right).\left[\left(2n-2\right):2+1\right]:2=\left(2n+2\right).n:2\)

\(=\left(n+1\right).n.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2018 lúc 2:50

Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
3 tháng 7 2015 lúc 21:20

ta tính các tổng theo công thức:

tổng có số các số hạng là: (số đầu - số cuối) : khoảng cách +1

giá trị của tổng: (số đầu+ cuối). số số hạng :2

áp dụng tính

a) số số hạng: (n-1):1+1=n-1

giá trị: \(\left(n+1\right)\left(n-1\right):2=\frac{\left(n^2-1\right)}{2}\)

b)  \(=\left(2n-1+1\right).\left(\frac{2n-1-1}{2}+1\right):2=2n\frac{2n}{2}:2=n^2\)

c) \(=\left(2n+2\right)\left(\frac{2n-2}{2}+1\right)=2\left(n+1\right)2n:2=2n\left(n+1\right)\)

Hà Minh Châu
5 tháng 10 2016 lúc 21:15

đúng rồi đó bn nhưng cách kafm giống lớp 8 quá

le khanh huyen
10 tháng 12 2016 lúc 16:07

giong lop8 wa 

Con Gái Họ Trần
Xem chi tiết
Trần Thị Diễm Quỳnh
16 tháng 8 2015 lúc 15:50

1+2+3+.................+n=(n+1).n/2

1+3+5+7+...........................+(2n-1)=(1+2n-1).n/2=2n.n/2=n.n

2+4+6+.................................+2n=(2n+2).n/2=n.(n+1)

Lê Hồ Kim Tín
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
15 tháng 8 2023 lúc 11:24

a) \(1+2+3+4+...+n\)

\(=\left(n+1\right)\left[\left(n-1\right):1+1\right]:2\)

\(=\left(n+1\right)\left(n-1+1\right):2\)

\(=n\left(n+1\right):2\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

b) \(2+4+6+..+2n\)

\(=\left(2n+2\right)\left[\left(2n-2\right):2+1\right]:2\)

\(=2\left(n+1\right)\left[2\left(n-1\right):2+1\right]:2\)

\(=\left(n+1\right)\left(n-1+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\)

c) \(1+3+5+...+\left(2n+1\right)\)

\(=\left[\left(2n+1\right)+1\right]\left\{\left[\left(2n-1\right)-1\right]:2+1\right\}:2\)

\(=\left(2n+1+1\right)\left[\left(2n-1-1\right):2+1\right]:2\)

\(=\left(2n+2\right)\left[\left(2n-2\right):2+1\right]:2\)

\(=2\left(n+1\right)\left[2\left(n-1\right):2+1\right]:2\)

\(=\left(n+1\right)\left(n-1+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\)

HT.Phong (9A5)
15 tháng 8 2023 lúc 11:28

d) \(1+4+7+10+...+2005\)

\(=\left(2005+1\right)\left[\left(2005-1\right):3+1\right]:2\)

\(=2006\cdot\left(2004:3+1\right):2\)

\(=2006\cdot\left(668+1\right):2\)

\(=1003\cdot669\)

\(=671007\)

e) \(2+5+8+...+2006\)

\(=\left(2006+2\right)\left[\left(2006-2\right):3+1\right]:2\)

\(=2008\cdot\left(2004:3+1\right):2\)

\(=1004\cdot\left(668+1\right)\)

\(=1004\cdot669\)

\(=671676\)

g) \(1+5+9+...+2001\)

\(=\left(2001+1\right)\left[\left(2001-1\right):4+1\right]:2\)

\(=2002\cdot\left(2000:4+1\right):2\)

\(=1001\cdot\left(500+1\right)\)

\(=1001\cdot501\)

\(=501501\)

đoàn ngọc hân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 1 2021 lúc 13:22

\(a=\lim\left(\dfrac{2n^3\left(5n+1\right)+\left(2n^2+3\right)\left(1-5n^2\right)}{\left(2n^2+3\right)\left(5n+1\right)}\right)\)

\(=\lim\left(\dfrac{2n^3-13n^2+3}{\left(2n^2+3\right)\left(5n+1\right)}\right)=\lim\dfrac{2-\dfrac{13}{n}+\dfrac{3}{n^3}}{\left(2+\dfrac{3}{n^2}\right)\left(5+\dfrac{1}{n}\right)}=\dfrac{2}{2.5}=\dfrac{1}{5}\)

\(b=\lim\left(\dfrac{n-2}{\sqrt{n^2+n}+\sqrt{n^2+2}}\right)=\lim\dfrac{1-\dfrac{2}{n}}{\sqrt{1+\dfrac{1}{n}}+\sqrt{1+\dfrac{2}{n}}}=\dfrac{1}{2}\)

\(c=\lim\dfrac{\sqrt{1+\dfrac{3}{n^3}-\dfrac{2}{n^4}}}{2-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}}=\dfrac{1}{2}\)

\(d=\lim\dfrac{\sqrt{1-\dfrac{4}{n}}-\sqrt{4+\dfrac{1}{n^2}}}{\sqrt{3+\dfrac{1}{n^2}}-1}=\dfrac{1-2}{\sqrt{3}-1}=-\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}\)

Dương thị bầu
15 tháng 3 2022 lúc 20:57

Lim 3.4n-2.13n/5n+6.13n

Tran Khanh Linh
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
26 tháng 11 2016 lúc 20:37

1. Đặt A × 2 = 2 + 4 +8 +16 + 32 + ....+ 16384 
Cùng thêm 1 và bớt 1 ta có như sau: 
A × 2 = 1 + 2 + 4 + 8 + 16 + .....+ 1892 + 16384 -1 
A × 2 = A + 16384 - 1 
A = 16384 -1 
A = 16383 

LovE _ Khánh Ly_ LovE
26 tháng 11 2016 lúc 20:40

2.

1, đề sai

2,Đây là tổng n số hạng đầu cấp số cộng có công sai d = 2 và u1= 2 
=> s = (2+ 2n)* (n/2) <=> s = (1+n)n 

3,1+3+5+7+...+ (2n+1) = [1+ (2n+1)] + [3 + (2n - 1)] + .... = [1+ (2n+1)] x [(n+1)/2] 
vì 1 + (2n+1) = 3 + (2n-1) =... 
Từ 1 đến 2n+1 số có 2n+1 số, trong đó có n số chẵn và n+1 số lẽ, do 1 và 2n+1 là số lẽ mà. 
Do đó có (n+1)/2 cặp tất cả