Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Quang Diễn
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỐ HỌC LỚP 6 HỌC KÌ IA. LÝ THUYẾT1. Ta có mấy cách viết một tập hợp? Kể tên các cách viết đó, mỗi cách lấy một ví dụ minh họa?2. Lũy thừa bậc n của a là gì? Lấy ví dụ minh họa?3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số? Lấy ví dụ minh họa?4. Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?5. Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.6. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.7. Thế nào là...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Aki
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Hong
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Ngọc
1 tháng 12 2015 lúc 7:40

c1 : Liệt kê các phần tử

Vd A = { 1,2,3}

C2 : chỉ ra các tính chất đặc trưng

Vd A = { x / x thuộc N* , X < 4}

Cường Z
1 tháng 12 2015 lúc 7:35

bạn cứ hỏi đi mình ko biết nhưng vẫn trả lời

oanh cute
Xem chi tiết
Trần Thị Quỳnh Chi
12 tháng 12 2018 lúc 20:42

Để viết một tập hợp gômd có hai cách :

Cách 1 : Liệt kê các phần tử của tập hợp

Cách 2 : chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp

Ví dụ : Gọi C là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 .

Cách 1 : C = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

Cách 2 : C = { x \(\in\)\(|\)x < 4 }

oanh cute
13 tháng 12 2018 lúc 11:10

okay

cảm ơn bn

Đặng Đỗ Bá Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
24 tháng 8 2015 lúc 20:31

Có 2 cách viết.

{x \(\in\)N / 2 < x < 8}

{3;4;5;6;7}

Feliks Zemdegs
24 tháng 8 2015 lúc 20:34

Có 2 cách viết tập hợp đó là:

-Liệt kê các phần tử

- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử thuộc tập hợp đó

vd:viết tập hợp các số lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 13

Goij tập hợp đó là A

A={11;12}

 

Trần Thị Loan
24 tháng 8 2015 lúc 20:35

- Có 2 cách viết là:

+) Liệt kê 

+) Nếu tính chất đặc trưng

Vid dụ: tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4

A = {0;1;2;3}

A = {x \(\in\) N; x \(\le\) 3 }

Gia Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 3 2022 lúc 12:10

trong SGK :))

Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
# Nguyễn Thị Khánh Ly #
28 tháng 12 2018 lúc 19:06

1 . Ta có 2 cách viết một tập hợp :

Cách cách đó là : Cách 1:

- Liệt kê phần tử.

- Chỉ ra tính chất đắc chưng của nó.

2 . Lũy thừa bậc n của a là : a. a. a. ... a 

                                           có n thừa số a              ( n khác 0 )

a là cơ số, n là số mũ .

3 . Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : am .  an = am+n

Chia hai lũy thừa cùng cơ số : am : an = am-n

# Nguyễn Thị Khánh Ly #
28 tháng 12 2018 lúc 19:10

4. a thuộc N , b thuộc N 

Nếu : ta có : a chia hết cho b 

Nếu có số q sao cho a = b . q ( b khác 0 )

5 .  Tính chất chia hết của 1 tổng :

+ a chia hết cho m , b chia hết cho m => a + b chia hết cho m 

+ a chia hết cho m , b không chia hết cho m => a + b không chia hết cho m trừ khi có trường hợp + vào thì chia hết cho m.

# Nguyễn Thị Khánh Ly #
28 tháng 12 2018 lúc 19:16

6 . Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.

+ Dấu hiệu chia hết cho 2 : Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.

+ Dấu hiệu chia hết cho 3 : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.

+ Dấu hiệu chia hết cho 5 : Các số có chữ số tận cùng là số 0 hoặc 5.

+ Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.

thanh ninh chi ha
Xem chi tiết
Hoàng Thục Hiền 1412
18 tháng 12 2016 lúc 19:23

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.

Mình có dạng tổng quát:    an = a . a . a . ... . a (n thừa số)               (n khác 0)

a gọi là cơ số, n gọi là số mũ.

Ví dụ: 23 . Ta có : a=2 ; n=3 ; 23=8

Phạm Quang Ngọc
18 tháng 12 2016 lúc 19:13

Lũy thừa bậc n của a là an VD : a=2 , n = 2=> 22=4

Sống cho đời lạc quan
18 tháng 12 2016 lúc 19:15

Lũy thừa bậc n của a là a.a.a.a.a......a (n số hạng)

\(2^3=2.2.2=8\)

lê đình hiếu
Xem chi tiết
Công chúa Phương Thìn
15 tháng 9 2016 lúc 15:39

Cách làm: Đổi số hữu tỉ đó thành phân số

TÍnh theo công thức sau:

\(\left(\frac{a}{b}\right)^n=\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{b}.....\frac{a}{b}\)

Có n thừa số \(\frac{a}{b}\)

Tính lũy thừa vs số hữu tỉ giống như tính lũy thừa của số nguyên

Công chúa Phương Thìn
15 tháng 9 2016 lúc 16:03

\(\left(\frac{a}{b}\right)^n:\left(\frac{a}{b}\right)^m=\left(\frac{a}{b}\right)^{m-n}\)

\(\left(\frac{a}{b}\right)^m\cdot\left(\frac{a}{b}\right)^n=\left(\frac{a}{b}\right)^{m+n}\)

\(\left(\frac{a}{b}\right)^n\cdot\left(\frac{c}{d}\right)^n=\left(\frac{a}{b}\cdot\frac{c}{d}\right)^n\)và ngược lại vs phép chia nha

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
20 tháng 7 2023 lúc 9:54

Tham khảo!

• Những hình thức học tập có ở con người: Quen nhờn, in vết, học nhận biết không gian, học liên hệ, học giải quyết vấn đề, học xã hội.

Ví dụ minh họa về các hình thức học tập ở con người:

Hình thức

học tập

Ví dụ minh họa

ở con người

Quen nhờn

Ném 1 con rắn nhựa vào 1 người, người đó sẽ có phản ứng hốt hoảng bỏ chạy. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì người đó sẽ không có phản ứng sợ hãi nữa.

In vết

Trẻ em vài tháng tuổi thường có "tính bám" đối với người thường xuyên chăm sóc mình (thường là người mẹ).

Học nhận biết không gian

Qua một vài lần được đi tới một địa điểm mới, con người đã định vị được đường đi đến địa điểm đó.

Học liên hệ

Kiểu học kinh điển: Khi ăn một quả chanh, vị chua của quả chanh làm người ăn tiết rất nhiều nước bọt. Sau đó vài lần, khi chỉ nghe đến từ "quả chanh", người đó sẽ có phản ứng tiết nước bọt.

Kiểu học hành động: Khi không đội mũ bảo hiểm, người tham gia giao thông sẽ bị phạt. Nếu hình thức phạt được thực hiện thường xuyên và đủ tính răn đe,  người tham gia giao thông sẽ chấp hành nghiêm túc quy định đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Học giải quyết vấn đề

Thầy dạy toán yêu cầu học sinh giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, học sinh giải được bài tập đó.

Học xã hội

Trẻ em học cách ăn bằng đũa bằng cách quan sát cách ăn bằng đũa của những người xung quanh.

• Lấy thêm các ví dụ về mỗi hình thức học tập ở động vật:

Hình thức

học tập

Ví dụ minh họa

ở động vật

Quen nhờn

Thả một hòn đá nhỏ bên cạnh rùa, rùa sẽ rụt đầu vào chân vào mai. Lặp lại hành động thả đá nhiều lần thì rùa không rụt đầu và chân vào mai nữa.

In vết

Khi mới nở ra, chim non có "tính bám" và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên (thường là chim mẹ), nhờ đó, chúng được  bố mẹ chăm sóc và bảo vệ nhiều hơn.

Học nhận biết không gian

Chim bay đi rất xa để kiếm ăn nhưng sau đó vẫn có thể quay trở về tổ của mình nhờ việc hình thành trí nhớ về đặc điểm không gian của môi trường.

Học liên hệ

Kiểu học kinh điển: Kết hợp đồng thời tiếng gõ kẻng với việc cho cá ăn, sau nhiều lần, chỉ cần nghe thấy tiếng gõ kẻng thì cá đã nổi lên mặt nước.

Kiểu học hành động: Chim ăn côn trùng qua một số lần ăn thử các loại côn trùng có màu sắc và hình dạng khác nhau, chúng nhận ra được loại côn trùng nào ăn được, chúng sẽ tiếp tục ăn còn loại côn trùng nào ăn vào sẽ bị ngộ độc, chúng sẽ không ăn nữa.

Học giải quyết vấn đề

Tinh tinh biết cách xếp các thùng gỗ chồng lên nhau để lấy chuối trên cao.

Học xã hội

Hổ con quan sát cách hổ mẹ săn mồi để hoàn thiện kĩ năng săn mồi.

Park So Yeon
Xem chi tiết
Park So Yeon
15 tháng 11 2016 lúc 19:02

mk xin mấy bạn đấy,mấy bn trả lời giùm mk đi.Mk ko giải đc nên ms nhờ các bn giải hộ,mong các bn hãy giúp mk đi mà

Thân Thị Yến Nhi
15 tháng 11 2016 lúc 19:20

1.-TÍNH CHẤT GIAO HOÁN 

+PHÉP CỘNG:A+B=B+A

+PHẾP NHÂN :A*B=B*A

-TÍNH CHẤT KẾT HỢP

+PHÉP CỘNG:(A+B)+C=A+(B+C)

+PHÉP NHÂN:(A*B)*C=A*(B*C)

-TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG:A(B+C)=AB+AC

2.LÀ TÍCH CỦA N THỪA SỐ A,MỠI THỪA SỐ BẰNG A

3.NHÂN HAI LŨY THỪA CŨNG CƠ SỐ:A MŨ M*A MŨ N=A MŨ M+N

K MK NHA

Thân Thị Yến Nhi
15 tháng 11 2016 lúc 19:26

K MÌNH  NHA