Cho m,n là các số nguyên dương. Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức : A= 2m3+2n3 và B= 4mn2
Cho m , n là các số nguyên dương. Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức sau : A = 2m3 + 3n3 và B = 4mn2
Cho m,n là các số nguyên dương. Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
A= 2m3+3n3. B= 4mn2
Xét trường hợp thoy:))
Xét \(m>n\).Đặt \(m=n+k\) với \(k\in N\)
Xét \(A-B=2m^3+3n^3-4mn^2\)
\(A-B=2\left(n+k\right)^3+3n^3-4\left(n+k\right)n^2\)
\(A-B=2n^3+6n^2k+6nk^2+2k^3+3n^3-4n^3-4n^2k\)
\(A-B=n^3+2n^2k+6nk^2+2k^3>0\)
Xét \(m< n\).Đặt \(n=m+k\)
Ta có:
\(A-B=2m^3+3n^3-4mn^2\)
\(A-B=2m^3+3\left(m+k\right)^3-4m\left(m+k\right)^2\)
\(A-B=2m^3+3m^3+9m^2k+9mk^2+3k^3-4m^3-8m^2k-4mk^2\)
\(A-B=m^3+m^2k+5mk^2+3k^2>0\)
Xét \(m=n\)
Ta có:
\(A=2m^3+3n^3=2m^3+3m^3=5m^3\)
\(B=4mn^2=4mm^2=4m^3\)
\(\Rightarrow A>B\)
Vậy \(A>B\)
Bài nâng cao
a) So sánh hai biểu thức A và B, biết: A=10¹⁵+1/10¹⁶+1 và B =10¹⁶+1/10¹7+1
b)Tìm các giá trị nguyên của n để phân số B= 2n+5 /n+3 có giá trị là một số nguyên.
b.\(B=\dfrac{2n+5}{n+3}\)
\(B=\dfrac{n+n+3+3-1}{n+3}=\dfrac{n+3}{n+3}+\dfrac{n+3}{n+3}-\dfrac{1}{n+3}\)
\(B=1+1-\dfrac{1}{n+3}\)
Để B nguyên thì \(\dfrac{1}{n+3}\in Z\) hay \(n+3\in U\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
*n+3=1 => n=-2
*n+3=-1 => n= -4
Vậy \(n=\left\{-2;-4\right\}\) thì B có giá trị nguyên
cho m,n là 2 số nguyên dương so sánh giá trị của 2 biểu thức sau
A=2m3+3n3
B=4mn2
Cho biểu thức P(n) = an+b.n+c, trong đó a,b,c là những số nguyên. Biết rằng với mọi giá trị nguyên dương n, giá trị của biểu thức P(n) luôn chia hết cho một số nguyên dương m cho trước. CMR b2 phải chia hết cho m
Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn ab+2bc+2ac=7 . Gọi m là giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(Q=\frac{11a+11b+12c}{\sqrt{8a^2+56}+\sqrt{8b^2+56}+\sqrt{4c^2+7}}\)
a) Biết m đạt giá trị nhỏ nhất khi (a;b;c)=(m;n;p). Tính giá trị của biểu thức P=2p+9n+1945m
b)Biết m đạt gái tị nhỏ nhất thì a=(m/n).c , trong đó m,n là các số nguyên dương và phân số m/n tối giản . Tính giá tị biểu thức S=2m+5n
Ta có \(\sqrt{8a^2+56}=\sqrt{8\left(a^2+7\right)}=2\sqrt{2\left(a^2+ab+2bc+2ca\right)}\)
\(=2\sqrt{2\left(a+b\right)\left(a+2c\right)}\le2\left(a+b\right)+\left(a+2c\right)=3a+2b+2c\)
Tương tự \(\sqrt{8b^2+56}\le2a+3b+2c;\)\(\sqrt{4c^2+7}=\sqrt{\left(a+2c\right)\left(b+2c\right)}\le\frac{a+b+4c}{2}\)
Do vậy \(Q\ge\frac{11a+11b+12c}{3a+2b+2c+2a+3b+2c+\frac{a+b+4c}{2}}=2\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(a,b,c\right)=\left(1;1;\frac{3}{2}\right)\)
a) \(P=1957\)
b) \(S=19.\)
a) Cho hai phân số: 1 n và 1 n + 1 (n ∈ Z, n > 0)
Hãy so sánh tích của hai phân số và hiệu của hai phân số trên.
b) Áp dụng kết quả trên để tính giá trị biểu thức sau:
M = 1 3.4 + 1 4.5 + 1 5.6 + 1 6.7 + 1 7.8 + 1 8.9 + 1 9.10 + 1 10.11
a)
1 n . 1 n + 1 = 1 n ( n + 1 ) 1 n − 1 n + 1 = n + 1 − n n ( n + 1 ) = 1 n ( n + 1 ) ⇒ 1 n . 1 n + 1 = 1 n − 1 n + 1
b) Áp dụng kết quả trên để tính giá trị biểu thức sau:
M = 1 3.4 + 1 4.5 + 1 5.6 + 1 6.7 + 1 7.8 + 1 8.9 + 1 9.10 + 1 10.11 M = 1 3 − 1 4 + 1 4 − 1 5 + 1 5 − 1 6 + 1 6 − 1 7 + 1 7 − 1 8 + 1 8 − 1 9 + 1 9 − 1 10 + 1 10 − 1 11 M = 1 3 − 1 11 M = 8 33
a. Cho hai biểu thức: A = 101 x 50 ; B = 50 x 49 + 53 x 50.
Không tính trực tiếp, hãy sử dụng tính chất của phép tính để so sánh giá trị số của A và B.
b. Cho phân số: 13 27 và 7 15 . Không quy đồng tử số, mẫu số hãy so sánh hai phân số trên.
a. A= 101 x 50
B = 50 x 49 + 53 x 50
= 50 x (49 + 53)
= 50 x 102
Vì 50 = 50 và 101 < 102 Nên A < B.
b. Đảo ngược mỗi phân số đã cho
Viết 13 27 đảo ngược thành 27 13
Viết 7 15 đảo ngược thành 15 7
So sánh 27 13 và 15 7
Ta có: 27 13 = 2 1 13 và 15 7 = 2 1 7
Vì 1 13 < 1 7 nên 2 1 13 < 2 1 7
Do đó 27 13 < 15 7
Vì 27 13 < 15 7 nên 13 27 > 7 15
Bài 1 Cho A=1-7+13-19+25-31+....Biết A có 20 số hạng.Tính giá trị của biểu thức A
Bài 2 Cho biểu thức B=n+4 / n-3
a,Số nguyên n thỏa mãn điều gì để B là phân số?
b,Tìm tất cả các số nguyên dương n để B có giá trị là số nguyên
c,Tìm tất cả các số nguyên n để B có giá trị bé hơn 0
Bài 2:
a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3
b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3
\(\frac{n+4}{n-3}\)= \(\frac{n-3+7}{n-3}\)= \(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3
=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}
=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}
Vậy...
c) Bn thay vào r tính ra
Bài 1 :
Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115
Ta có biểu thức :
A=1-7+13-19+25-31+...+109-115
=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115) (có tất cả 10 cặp)
=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)
=(-6).10=-60
Vậy giá trị của biểu thức A là -60.
Chúc bạn học tốt!
#Huyền#