nội dung và nghệ thuật của các văn bản truyện kí việt nam
Tên văn bản | tên tác giả | giá trị nội dung | giá trị nghệ thuật |
Truyện kí Việt Nam (4 bài)
CÁC BẠN ƠI GIÚP MÌNH VỚI,AI LÀM NHANH VÀ ĐÚNG NHẤT MÌNH SẼ TICK CHO NGƯỜI ĐÓ!!!CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU
7.Giá trị nội dung nghệ thuật cuả văn bản Đêm nay Bác ko ngủ . sang tac nam nao . 6.Giá trị nội dung nghệ thuật cuả văn bản Buổi học cuối cùng . của ai 8.Giá trị nội dung nghệ thuật cuả văn bản Lượm . sang tac nam nao 9.Giá trị nội dung nghệ thuật cuả văn bản Cô Tô . của ai 10.Giá trị nội dung nghệ thuật cuả văn bản C tre VN . của ai.
Câu 1: Thế nào là trường từ vựng? Đặt một câu có trường từ vựng? Chỉ ra trường từ vựng đó?
Câu 2: Kể tên tác giả, tên văn bản, thể loại, năm sáng tác, nội dung, nghệ thuật của phần truyện kí Việt Nam mà em đã học?
Câu 3: Giải thích ý nghĩa nhan đề “Tức nước vỡ bờ”?
Câu 4: Vì sao chị Dậu đánh lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng?
Câu 5: Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Đặt một câu có từ tượng hình, từ tượng thanh và chỉ ra từ tượng hình tượng thanh đó?
Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Lão Hạc?
Giúp mình với!! Mình cần gấp ạ!!!
Nội dung và nghệ thuật văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”.
Nội dung:
- Tiếng Việt mang trong nó những giá trị văn hóa rất đáng tự hào của người Việt Nam.
- Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc của mỗi người Việt Nam.
Nghệ thuật:
- Kết hợp giải thích và chứng minh.
- Lập luận chặt chẽ: mở bài nêu nhận định ngắn gọn, thân bài đã giải thích, chứng minh nhận định và kết bài sơ kết lại nhận định.
- Các dẫn chứng toàn diện, bao quát.
Dẫn chứng: Tiếng Việt đẹp (hình thức): khách quan, chủ quan; Tiếng Việt hay (nội dung): từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm
tìm đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của truyện lịch sử trong văn bản MINH SƯ
Nội dung của truyện lịch sử trong văn bản Minh Sư là:
- Bày tỏ sự tôn kính của tác giả Thái Bá Lợi sau khi Đoàn Quốc công Nguyễn Hoàng qua đời
- Lời ca ngợi Đoan Quốc công là bậc kiệt hiệt, mỗi bước đi đều tính toán kĩ càng, tính được thời vận như thần.
Nghệ thuật của truyện lịch sử trong văn bản Minh Sư là:
- Tạo dựng bối cảnh: Thời Trịnh – Nguyễn phân tranh. Nguyễn Hoàng buộc phải rời kinh để đi sâu vào vùng đất phía Nam.
- Xây dựng cốt truyện hấp dẫn người đọc gây sự hứng thú tò mò
- Khắc họa nhân vật: Chân dung rõ nét của Nguyễn Hoàng: dũng cảm, can trường, khôn khéo, quyết đoán
- Ngôn ngữ kể chuyện: Ngôn ngữ lịch sử, nghệ thuật trần thuật,…
1) Kể tên các văn bản văn học Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn 8 tập 1.
2) Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của mỗi văn bản trên.
3) Trong chương trình Ngữ Văn 8 em đã được học những văn bản văn học nước ngoài nào? Nêu những nét đặc sắc về những văn bản văn học nước ngoài đó.
Giúp mình với mai kt rùi ạ :<
Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của văn bản Tre Việt Nam.
Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam. Tre (và những cây cùng họ) là thứ cây có mặt ở khắp mọi nơi trên đất nước ta. Tre có một vẻ đẹp giản dị và nhiều phẩm chất đáng quý. Tre gắn bó lâu đời với con người (đặc biệt là người nông dân) trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động sản xuất và trong chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước. Tre là bạn đồng hành của dân tộc ta trên con đường đi tới ngày mai.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích. 8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học. 9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
Chọn ba văn bản thuộc các thể loại tùy bút, tản văn, truyện kí,… mà bạn yêu thích; đọc, chỉ ra và phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật của từng văn bản.
Văn bản 1: Một thứ quà của lúa non: Cốm
Bài tùy bút “Một thứ quà của lúa non: Cốm” đã thể hiện được nét đặc sắc của tác giả Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc. Đây cũng là đặc điểm chung trong các sáng tác của Thạch lam nói chung.
Khi nói về sự hình thành của hạt cốm, tác giả đã viết một đoạn văn miêu tả thấm đượm cảm xúc, thông qua những từ ngữ chọn lọc tinh tế, những câu văn có nhịp điệu: Khi đi qua cánh đồng xanh…mùi thơm của bông lúa non; Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ; Giọt sữa dần dần đọng lại; Rồi một loạt cách chế biến để làm ra tứ cốm dẻo ấy. ta có thể thấy Thạch Lam đã rất cẩn trọng trong chọn lọc từ ngữ miêu tả, câu văn thì nhiều nhạc điệu để thể hiện được luận điểm: Cốm là thứ quà đặc biệt của lúa non, của bàn tay khéo léo.
Để có hạt cốm cần đến sự khéo léo của con người. Vì vậy sau đoạn mở đầu tác giả đã nói đến nghề làm cốm nổi tiếng ở làng Vòng. Tác giả không đi vào miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm mà cho biết đó là một nghệ thuật với một loạt cách chế biến, những cách thức truyền từ đời này sang đời khác.
Văn bản 2: Sài Gòn tôi yêu
Trong bài tùy bút Sài Gòn tôi yêu, tác giả Minh Hương đã thể hiện tình yêu mãnh liệt đối với Sài Gòn trong sự cảm nhận về phong cách của người Sài Gòn. Trước hết, tác giả lí giải nguyên nhân Sài Gòn là nơi hội tụ của người tứ phương: bởi Sài Gòn hội tụ người của bốn phương những hòa hợp, không phân biệt, qua đó thể hiện phẩm chất tốt đẹp của người Sài Gòn, đó chính là sự cởi mở, đoàn kết.
Phong cách của người Sài Gòn lại được tác giả Minh Hương thể hiện qua chi tiết những cô gái yểu điệu, thiết tha, e ngại, ngượng nghịu như vầng trăng mới ló, cười chum chím, sáng rỡ, hóm hỉnh, nhí nhảnh. Qua miêu tả của tác giả ta thấy được phong cách của người Sài Gòn, đó chính là sự tinh tế, chân thành, cởi mở, bộc trực, vẻ đẹp tự nhiên, dễ gần mà dũng cảm cao đẹp.
Qua đó, người đọc thấy được Sài Gòn là một đô thị sầm uất, đông đúc, con người sống với nhau bằng tình yêu thương và sự đoàn kết, gắn bó. Đồng thời thể hiện được tình cảm yêu thương, trân trọng của tác giả Minh Hương đối với vùng đất này.
Văn bản 3: Mùa xuân của tôi
Đoạn trích “Mùa xuân của tôi” được trích từ thiên tùy bút “Tháng Giêng mơ về trăng non nét ngọt” in trong tập “Thương nhớ mười hai” của tác giả Vũ Bằng. Bằng những đặc sắc cả về nội dung và nghệ thuật, nhà văn đã gửi vào tác phẩm nỗi niềm thương nhớ quê hương, gia đình và lòng mong mỏi đất nước được hòa bình, thống nhất. Mùa xuân trên đất Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của nhà văn là những cảnh đẹp thiên nhiên, những cảnh sinh hoạt đời thường đặc trưng, đó là những hình ảnh đẹp, cứ in hằn trong tâm tưởng của nhà văn: “mùa xuân Hà Nội là mùa xuân có mưa riêu riêu…có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng”. Bằng giọng văn kết hợp giữa kể chuyện, miêu tả và biểu cảm rất nhịp nhàng, hài hòa và trôi chảy tự nhiên, nhà văn đã thể hiện rõ niềm nhớ thương da diết mùa xuân của quê hương, không chỉ có cảm nhận về mùa xuân nói chung, nhà văn còn có cảm nhận về mùa xuân trong tháng Giêng của miền Bắc.