Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen tra my
Xem chi tiết
nguyen tra my
10 tháng 12 2014 lúc 20:39

nhin thi kho hoa ra la de qua luon

Quach Thi Tuyet
2 tháng 5 2016 lúc 12:33

Cau 1:doi 0,5=5/10=1/2

So be la:216:(1+2)*1=72

So lon la:216-72=144

                          Dap so:72 va144

Cau 2:doi 0,5=5/10=1/2

So be la:85:(2-1)*1=85

So lon la:85:(2-1)*2=170

                                  Dap so:85 va 170

Cau 3:doi 0,4=4/10=2/5

So be la:175:(2+5)*2=50 

So lon la:175-50=125

                          Dap so: 50 va 125

Cau 4:doi 0,4=4/10=2/5

So be la:210:(5-2)*2=140

So lon la:210:(5-2)*5=350

                                    Dap so: 140 va 350

Doremon
Xem chi tiết
nguyen tra my
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Diễm
15 tháng 7 2015 lúc 21:05

bài : 3 

đổi 1,5 = 3/2 

tổng số phần bằng nhau là : 3+2 = 5 { phần } 

số TP lớn là : 

1,5 : 5 x 3 = 0,9 

số TP bé là : 

1,5 - 0,9 = 0,6 

vậy  SB : 0,6 

SL : 0,9

 

anh
Xem chi tiết
tth_new
4 tháng 12 2017 lúc 15:16

Bài 1: Tìm x  (lần sau ghi rõ đề bài này nha bạn)

| x - 3 | = 6

Xảy ra hai trường hợp:

TH1: x là số nguyên dương

Ta có: x - 3 = 6

   x = 6 + 3

   x= 9

TH2: x là số nguyên âm 

Ta có: | x  - 3 | = (-6)

x = (-6) + 3

x = (-3)

Bài 2

a) ƯCLN ( 30 ; 60 ; 72) = 

36 = 22 x 32

60 = 22 x 3 x 5

72 = 23 x 32

ƯCLN ( 30 ; 60 ; 72) = 22 x 3 = 12

Vì 12 là ƯCLN của 30 ; 60 ; 72 nên Ư(12) là các ước chung của 36 ; 60 ;   72  .

Ư(12) = ( 12; 24 ; 36 ; 48 ; ... )

Ta thấy trong dãy số trên chỉ có 12 là ƯC của các số (36;60;72) nên các ước chung của 36,60,72 là 12

b) Gọi số học sinh trường đó là a

Ta có:

\(a⋮\left(12;15;18\right)\Rightarrow a\in BC\left(12;15;18\right)\)và \(150< a< 200\) Mà:

BCNN ( 12 ; 15 ; 18) = 

12 = 22 x 3

15 = 3 x 5

18 = 2 x 32

BCNN ( 12 ; 15 ; 18) = 22 x 32 x 5 = 180

Ta có: B(180) là BC (12;15;18). Nên:

B(180) = { 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; ... }

Vì 150 < a < 200  . Suy ra a = 180

Đs: 180 học sinh

Despacito
4 tháng 12 2017 lúc 15:00

\(\left|x-3\right|=6\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=6\\x-3=-6\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-3\end{cases}}\)

   vậy \(\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-3\end{cases}}\)

anh
4 tháng 12 2017 lúc 15:03

cảm ơn nha

Phạm Thúy Hằng
Xem chi tiết
kaido
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
2 tháng 2 2020 lúc 16:37

Câu 4: \(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=1\)

Ta có: \(\left|x+3\right|\ge0\forall x\) và \(\left|x+4\right|\ge0\forall x\)

Nên: \(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+3\right|=0\\\left|x+4\right|=1\end{cases}}\)

Ta có: \(\left|x+3\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x=0-3\)

\(\Leftrightarrow x=-3\) \(\left(1\right)\)

Lại có: \(\left|x+4\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=1\\x+4=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1-4\\x=-1-4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-5\end{cases}}\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra: \(x=-3\)

Vậy: \(x=-3\)

Khách vãng lai đã xóa
Đông Phương Lạc
2 tháng 2 2020 lúc 16:54

Câu 7:

 \(11-x+\left|x+2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow11-x=-\left|x+2\right|\)

\(\Leftrightarrow-\left(11-x\right)=\left|x+2\right|\)

\(\Leftrightarrow-11+x=\left|x+2\right|\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-11+x=x+2\\-11+x=-\left(x+2\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-11-2=x-x\\-11+x=-x-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-13=0\\x+x=-2+11\end{cases}}\)( T/h 1 vô lí )

\(\Leftrightarrow2x=9\)

\(\Leftrightarrow x=9:2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{2}\)

P/s: Chắc sai =))

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Thị Linh
2 tháng 2 2020 lúc 19:54

Câu 4 :

      | x+3 | + | x+4 | =1

  => x+3=1 hoặc x+4 =1

     Ta có :

         x+3=1

        x=1-3

       x= -2

hoặc

       x+ 4 =1

       x=1-4

       x=  -3

Vậy x=-2 hoặc x =-3

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hoàng Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyen Le Ngoc Anh
Xem chi tiết
Hoàng Vi Thảo
Xem chi tiết