trái nghĩa với chậm như rùa là j
Câu 3: Tìm thành ngữ trái nghĩa với từng thành ngữ sau:
a/ Yếu như sên. =>..........................................................................
b/ Chậm như rùa. =>...........................................................................
c/ Yếu như bún. =>............................................................................
a) Mạnh như hổ
b) Nhanh như thỏ
c) Cứng như đá
Câu 3: Tìm thành ngữ trái nghĩa với từng thành ngữ sau:
a/ Yếu như sên. => Khỏe như voi.
b/ Chậm như rùa. => Nhanh như cắt.
c/ Yếu như bún. => Cứng như đá.
Tìm thành ngữ trái nghĩa với từng thành ngữ đây :
A) Yếu như sên
B) Chân yếu tay mềm
C) Chậm như rùa
D) Mềm như bún
khỏe như voi mạnh chân khỏe tay nhanh như cắt cứng như đá cố lên nhé
a,Khỏe như trâu
c,nhanh như sóc
d, cứng như đá
chịu câu b,
tìm thành ngữ trái nghĩa với từng thành ngữ dưới đây:
a. yếu như sên
b. chân yếu tay mềm
c. chậm như rùa
d. mềm như bún
a. yếu như sên- khỏe như voi
b. chân yếu tay mềm-mạnh khỏe chân tay
c. chậm như rùa-nhanh như sóc
d. mềm như bún- cứng như đá
chúc bn hok tốt
a) Khỏe như voi/ trâu
b) mạnh chân tay khỏe
c) nhanh như cắt/ sóc
d) cứng như đá
k cho mik nhé!!! chúc bn hok tốt nhé cố lên
a,khỏe như voi
b,mạnh chân khỏe tay
c,nhanh như cắt
dcứng như đá
tìm nghĩa của các thành ngữ sau
- Chậm như rùa
- Trắng như tuyết
- Đen như mực
- Khỏe như voi
- Nhanh như chớp
Từ đồng nghĩa với chập chạp là:.................
Từ trái nghĩa với chậm chạp là:...................
Từ đồng nghĩa với đoàn kết là:....................
Từ trái nghĩa với đoàn kết là:.......................
Từ đồng nghĩa với từ chậm chạp là: lề mề.
Từ trái nghĩa với từ chậm chạp là: nhanh như cắt.
Từ đồng nghĩa với từ đoàn kết là: Liên hiệp
Từ trái nghĩa với từ đoàn kết là chia rẽ
Chậm chạp:
Đồng nghĩa: lề mề, chậm rãi, ì ạch,...
Trái nghĩa: nhanh nhẹn, tháo vắt,...
Đoàn kết:
Đồng nghĩa: đùm bọc, bao bọc, yêu thương,...
Trái nghĩa: chia rẽ, ghét bỏ, bè phái,...
cho mink 1 like nhé
Chậm chạp:
Đồng nghĩa: lề mề, chậm rãi, ì ạch,...
Trái nghĩa: nhanh nhẹn, tháo vắt,...
Đoàn kết:
Đồng nghĩa: đùm bọc, bao bọc, yêu thương,...
Trái nghĩa: chia rẽ, ghét bỏ, bè phái,...
Từ trái nghĩa với từ chậm là từ ...
giải bài nhanh hộ mình mình sẽ tích ạ
Bài 1: Ta thường nói “ Chậm như sên", "chậm như rùa”. Trong 1 giây sên bò được 1,5mm. trong 1 giờ rùa bò được 72m. Tính tỉ số giữa vận tốc của rùa và vận tốc của sân
Trong 1 giây rùa bò được : 72000 : 3600 = 20 (mm)
Tỉ số vận tốc của rùa và sên là : 20 : 1,5 = 40 : 3.
Vậy, vận tốc của rùa gấp hơn 13 lần vận tốc của sên !
ta vẫn nói chậm như sên , rùa nhưng thực tế sên chậm hơn rùa hay ngược lại để trả lời câu hỏi này hãy tính tỉ số giữa vận tốc của rùa và vận tốc của sên biết trong 1h rùa bò được 72m còn trong 1 giây sên bò được 1,5mm
đổi 1h =3600 giây
ta có 1 h sên bò được 1,5.3600=5400mm=54 m
=>rùa bò nhanh hơn sên
1, vì sao đức long quân cho nghĩa quân lam sơn muonj gươm thần?
2, lê lợi đã nhận được gươm thần như thế nào?cách long quân cho nghĩa quân lam sơn và lê lợi mượn gươm có ý nghĩa j?
3, hẫy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân lam sơn
4, khi nào lonh quân đòi gươm? cảnh đòi gươm và trả gươm đã diễn ra như thế nào?
5, ý nghĩa của truyện sự tích hồ gươm.
6, em biết còn truyền thuyết nào của nước ta cũng có hình ảnh con rùa vàng.theo em, hình tượng rùa vàng trong truyền thuyết việt nam tượng trưng cho ai và cái j?
1. Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần là vì:
- Cuộc khởi nghĩa hợp lòng dân.
- Ban đầu thế lực còn yếu gặp nhiều thất bại.
2. Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.
Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
3.
Sức mạnh của gươm thần được thể hiện:
Từ khi có gươm, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng cao. Sức mạnh của gươm thần làm cho quân Minh bạt vía.Không phải trốn tránh, không thiếu lương đói khổ như trước mà nghĩa quân tìm giặc mà diệt, lấy kho lương của giặc mà dùng.Cuối cùng gươm thần mở đường đánh tràn ra mãi giải phóng đất nước. Từ bị động và nhiều lần thua trận, nghĩa quân chủ động đi tìm giặc đánh và đã chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh về nước4.
Long Quân cho đòi gươm khi nghĩa quân đã đuổi được giặc Minh ra khỏi bờ cõi, khi đất nước đã thái bình không cần gươm nữa mà cần dụng cụ đế sản xuất.Cách trả gươm: Lê Lợi đang dạo chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, lưỡi gươm đeo bên mình Lê Lợi động đậy. Rùa Vàng nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân". Vua rút gươm nâng về phía Rùa Vàng, Rùa Vàng ngậm lấy và lặn xuống nước.5.
Ý nghia của truyện Sự tích Hồ Gươm:
Truyện Sự tích Hồ Gươm giải thích tên gọi của Hồ Gươm (Hoàn Kiếm)Dân gian muốn giải thích, ca ngợi tính chất chính nghĩa nghĩa, tính nhân dân của khởi nghĩa Lam Sơn.Truyện đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân.Truyện thể hiện khát vọng của quần chúng nhân dân muốn được sống trong hoà bình, hạnh phúc.Câu 2 (Trang 42 SGK) Lê Lợi đã nhận được gươm thần như thế nào? Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì?
Bài làm:
Lê Lợi nhận được gươm báu trong hoàn cảnh đặc biệt:Đức Long Quân không trực tiếp đưa cho ngài mà thông qua nhân vật Lê Thận. Việc Lê Thận tìm thây được gươm báu khi kéo lưới, còn Lê Lợi lại thấy chuôi gươm chứng tỏ sự hòa hợp giữa nhân dân và người đứng đầu (Lê Lợi).Các bộ phận của gươm báu khớp vào với nhau, lưỡi gươm phát sáng và có hai chữ "thuận thiên", tượng trưng cho sức mạnh trên dưới đồng lòng của nhân dân ta. Sức mạnh đó đà làm nên chiến thắng chông lại kẻ thù xâm lược. Cách trao gươm như vậy vừa có ý nghĩa kì lạ song linh thiêng và sâu sắc. Cách Long Vương cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm như vậy có ý nghĩa nói về sức mạnh của toàn dân:Gươm tỏa sáng biểu hiện cho dân tộc trên dưới đồng lòng sẽ tạo thành sức mạnh cứu nước.Thuận Thiên thực ra là ý muốn muôn dân muốn Lê Lợi là minh chủ của họ trong cuộc kháng chiến.Hai chữ "Thuận Thiên" (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.Xem toàn bộ: Soạn bài: Sự tích Hồ Gươm - văn 6 tập 1