Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
den jay
Xem chi tiết
Barbie
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
31 tháng 12 2017 lúc 16:41

gọi d \(\in\)BC ( 2n + 1, 6n + 5 ) thì 2n + 1 \(⋮\)d ; 6n + 5 \(⋮\)d

Do đó ( 6n + 5 ) - 3 . ( 2n + 1 ) \(⋮\)\(\Rightarrow\)\(⋮\)\(\Rightarrow\)\(\in\){ 1 ; 2 }

d là ước của số lẻ 2n + 1 nên d \(\ne\)

Vậy d = 1 

Do đó ( 2n + 1 ; 6n + 5 ) = 1

Vũ Thị Thanh
25 tháng 3 2021 lúc 19:46

chu pa pi mu nhà nhố

Khách vãng lai đã xóa
Kim Seok Jin
Xem chi tiết
Vũ Thị Thanh
25 tháng 3 2021 lúc 19:48

đừng để anh nóng hơi mệt đấy

Khách vãng lai đã xóa
SSSSSky
Xem chi tiết
Dương Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
trinh thi ngoc anh
Xem chi tiết
Kẻ Ẩn Danh
1 tháng 3 2015 lúc 8:40

Gọi ƯCLN (2n+1,6n+1)=d.

Suy ra 2n+1 chia hết cho d và 6n+1 chia hết cho d.

Suy ra 3.(2n+1) chia hết cho d hay 6n+3 chia hết cho d.

Suy ra (6n+3)-(6n+1) chia hết cho d.

Suy ra 2 chia hết cho d hay d=1 hoặc 2.

Mà 2n+1 không chia hết cho 2 vì 2n+1 là số lẻ. Suy ra d=1.

Vậy 2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

 

Nguyễn Bảo Minh
Xem chi tiết
Ngô Nhật Minh
26 tháng 12 2022 lúc 9:38

Gọi d\inƯCLN\left(2n+1;6n+5\right) nên ta có :

2n+1⋮d và 6n+5⋮d

\Leftrightarrow3\left(2n+1\right)⋮d và 6n+5⋮d

\Leftrightarrow6n+3⋮d và 6n+5⋮d

\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)⋮d

\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d=2

Mà 2n+1;6n+5 là các số lẻ nên không thể có ước là 2

\Rightarrow d=1

\Rightarrow2n+1 và 6n+5 là nguyên tố cùng nhau

tạ thị ngọc ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Tuấn
21 tháng 11 2016 lúc 18:26

gọi (2n+3,6n+8)=d

=>d là ước của 3(2n+3)=6n+9

Mà d cũng là ước của 6n+8

=>d là ước của (6n+9)-(6n+8)=1

=>d=1

=> (2n+3,6n+8)==1 (đpcm)

tạ thị ngọc ánh
28 tháng 11 2016 lúc 19:07

chuẩn chính xác!cảm ơn

Đỗ Ngọc Hà Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:12

Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.

Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$

$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$

$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$

$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$

Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)

$\Rightarrow d=1$

Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có đpcm.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:15

Bài 2:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. 

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.

Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:16

Bài 2:

c.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, n+1)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; n+1\vdots d$
$\Rightarrow 2(n+1)-(2n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(2n+1, n+1)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

d.

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 3n+4)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 3n+4\vdots d$

$\Rightarrow 3n+4-3(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(n+1, 3n+4)=1$

$\Rightarrow$ 2 số này nguyên tố cùng nhau.