Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
den jay
Xem chi tiết
Trương Võ Hà Nhi
25 tháng 11 2017 lúc 22:10

bn cứ giải theo kiểu gọi d là 1 ước ngto của 2 số đó ý...

Quan Bai Bi An
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
19 tháng 12 2015 lúc 19:32

Gọi d là ƯCLN﴾2n+1;6n+5﴿ với d ≠ 0

=> 2n+1 chia hết cho d

=> 3﴾2n+1﴿ chia hết cho d

=> 6n+3 chia hết cho d ﴾1﴿

Do 6n +5 chia hết cho d

Từ ﴾1﴿ suy ra 6n+5 ‐ 6n+3 chia hết cho d hay 2 chia hết cho d

=> d ∈ {1;2}

Do 2n+1 ko chia hết cho 2

nên d ≠ 2

=> d=1 

Vậy 2n + 1 va 6n + 5 la 2 so nguyen to cung nhau 

Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Vũ Thị Phương Anh
17 tháng 12 2017 lúc 20:18

gọi UCLN(6n+5,2n+3) là d

suy ra (6n+5) chia hêt cho d, (2n+3) chia hết cho d

suy ra [(2n+3)-(6n+5)] chia het cho d

suy ra [3.(2n+3)-(6n+5)] chia het cho d

suy ra [(3.2n+3.3)-(6n+5)] chia het cho d

suy ra[(6n+9)-(6n+5)] chia het cho d

suy ra 4 chia het cho d

suy ra d thuoc U(4)

suy ra d thuoc {1;2;4}

vi 6n ko chia het cho 4 va 5 ko chia het cho4 

suy ra (6n+5) ko chia het cho 4

suy ra d ko bang 4

vi 6n chia het cho 2 va 5 ko chia het cho 2

suy ra (6n+5) ko chia het cho 2

suy ra d ko bang 2

do do d=1

suy ra UCLN(6n+5,2n+3)=1

suy ra 6n+5 va 2n+3 nguyen to cung nhau

vay: tu tra loi cai vay nhe, tao chi giup may the thoi

Nguyễn Anh Quân
17 tháng 12 2017 lúc 20:16

Gọi ƯLCN của 6n+5 và 2n+3 là d (d thuộc N sao)

=> 6n+5 và 2n+3 đều chia hết cho d

=> 6n+5 và 3.(2n+3) đều chia hết cho d    hay 6n+5 và 6n+9 đều chia hết cho d

=> 6n+9-(6n+5) chia hết cho d    hay 4 chia hết cho d (1)

Mà 2n+3 lẻ => d lẻ (2)

Từ (1) và (2) => d =1 ( vì d thuộc N sao )

=> ƯCLN của 6n+5 và 2n+3 là 1

=> 6n+5 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

k mk nha

Vũ Thị Phương Anh
17 tháng 12 2017 lúc 20:22

bạn ơi ko cần thuộc N sao cũng được

Đặng Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phác Thái Anh
25 tháng 11 2018 lúc 10:13

Lám đc chưa, tớ giải cho

Phạm Thị Lan Anh
1 tháng 12 2018 lúc 20:51

Xin lỗi nha máy mình ko viết đc một số dấu ,có gì sai sót  mong mọi người thông cảm và sửa lại giúp mình nha!

1)Gọi ước chung lớn nhất của 2n+1 và 2n+3 là a,với a thuộc tập hợp số tự nhiên

=>2n+1:a và 2n+3:a

=>(2n+3)-(2n+1):a

=>2:a

=>a thuộc tập hợp ước của 2

=>ước của 2=(1;2)

=>a=1;2

Vì 2n:2,với n thuộc tập hợp số tự nhiên,1 /:2

=>a=1

=>(2n+1,2n+3)=1

=>2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố chùng nhau

CHÚC MỌI NGƯỜI HỌC TỐT NHÉ!

Nguyễn Xuân Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
18 tháng 11 2015 lúc 10:05

Đặt UCLN(n + 1 , 2n + 3) = d

n + 1 chia hết cho d => 2n + 2 chia hết  cho d

=> [(2n + 3) - (2n + 2) ] chia hết cho d 

1 chia hết cho d hay d = 1

Vậy (n + 1 , 2n + 3) = 1       (2 số nguyên tố cùng nhau)      

Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Mây
9 tháng 1 2016 lúc 17:39

Gọi ƯCLN(n + 1; 2n + 3) = d

Ta có : n + 1 chia hết cho d => 2(n + 1) chia hết cho d => 2n + 2 chia hết cho d

             2n + 3 chia hết cho d

=> (2n + 3) - (2n + 2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1 hoặc -1

=> n + 1 và  2n + 3 nguyên tố cùng nhau

 

Nobita Kun
9 tháng 1 2016 lúc 17:39

Gọi ƯCLN(n + 1; 2n + 3) là d (d thuộc N*)

=> n + 1 chia hết cho d => 2(n + 1) chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d 

=> (2n + 3) - 2(n + 1) chia hết cho d

=> 2n + 3 - 2n - 2 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1 (Vì d thuộc N*)

=> ƯCLN(n + 1; 2n + 3) = 1

hay 2 số này nguyên tố cùng nhau

Vậy...

Nguyễn Ngọc Quý
9 tháng 1 2016 lúc 17:42

Đặt UCLN(n + 1 ; 2n  + 3) = d (1)

n + 1 chia hết cho d=> 2n  + 2 chia hết cho d

mà 2n + 3 chia hết cho d

=> [(2n +3)-(2n+2)] chia hết cho d

1 chia het cho d => d = 1

Thay d=  1 vào (1) ta có: UCLN(n + 1 ; 2n + 3) = 1

=> ĐPCM 

Nguyễn Thị Trà My 2k10 (...
Xem chi tiết

Gọi số cần tìm là d sao cho 2n+3 chia hết cho d ; n+1 Chia hết cho d suy ra d thuộc tập hợp ước chung lớn nhất của 2n+3 và n+1

2n+3 chia hết cho d ; n+1 chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d suy ra :2n chia hết cho d

                                            :3 chia hết cho d    \(\Rightarrow\)  D=1

n+1 chia hết cho d suy ra : n chia hết cho d

                                          : 1 chia hết cho d\(\Rightarrow\)d = 1

từ phương trình trên suy ra d=1 

Hay ước chung lớn nhất của 2n+3 và n+1 

Vì hai số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN là 1 lên 2n+3 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Vương Hoàng
5 tháng 10 2021 lúc 19:31

n=8 nha bạn

HT

Khách vãng lai đã xóa
Trường Lầy
Xem chi tiết
le thi lan huong
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
6 tháng 1 2017 lúc 20:52

đặt ước chung lơn nhất là d 

ta có 2n +3 chia hết cho d 

n + 2 chia hết cho d 

=> 2(n+2 ) chia hết cho d 

=> 2n + 4 chia hết cho d 

=> 2n + 4 -2n - 3 chia hết ch d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d= 1