Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 3 2017 lúc 2:52

Đáp án D

Đột biến cấu trúc NST bao gồm các dạng cơ bản là: mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 11 2018 lúc 6:57

Đáp án D

Đột biến nhiễm sắc thể là đột biến liên quan tới NST, gồm các dạng là: đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST.

+ Đột biến cấu trúc NST: những biến đổi trong cấu trúc của NST, gồm các dạng như: mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn và chuyển đoạn.

+ Đột biến số lượng NST gồm các dạng là: đột biến lệch bội (chỉ liên quan tới một hoặc một số cặp NST) và đột biến đa bội (liên quan tới toàn bộ bộ NST).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 4 2017 lúc 14:57

Đáp án D

Đột biến nhiễm sắc thể là đột biến liên quan tới NST, gồm các dạng là: đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST.

+ Đột biến cấu trúc NST: những biến đổi trong cấu trúc của NST, gồm các dạng như: mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn và chuyển đoạn.

+ Đột biến số lượng NST gồm các dạng là: đột biến lệch bội (chỉ liên quan tới một hoặc một số cặp NST) và đột biến đa bội (liên quan tới toàn bộ bộ NST).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 3 2017 lúc 7:10

Đáp án C

Đột biến NST gồm các dạng là đột biến cấu trúc và đột biến số lượng. Trong đó, đột biến cấu trúc là những đột biến xảy ra trong cấu trúc của NST.

Đột biến cấu trúc NST gồm có 4 dạng cơ bản là: lặp đoạn, mất đoạn, đảo đoạn (đảo đoạn ngoài tâm động, đảo đoạn gồm tâm động), chuyển đoạn (chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 11 2019 lúc 7:31

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 2 2019 lúc 13:30

Đáp án C

 Đột biến NST gồm các dạng là đột biến cấu trúc và đột biến số lượng. Trong đó, đột biến cấu trúc là những đột biến xảy ra trong cấu trúc của NST.

Đột biến cấu trúc NST gồm có 4 dạng cơ bản là: lặp đoạn, mất đoạn, đảo đoạn (đảo đoạn ngoài tâm động, đảo đoạn gồm tâm động), chuyển đoạn (chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 6 2018 lúc 13:14

Chọn A

Nội dung 1 đúng. Đột biến thay thế có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên do sự bắt cặp nhầm trong quá trình nhân đôi, không cần có tác nhân gây đột biến.

Nội dung 2 đúng. So với các dạng đột biến còn lại, nhìn chung đột biến thay thế có hậu quả ít nghiêm trọng nhất do chỉ ảnh hưởng đến một bộ ba mà không gây nên đột biến dịch khung như mất cặp hay thêm cặp.

Nội dung 3 sai. Đột biến xảy ra ở trên cả 2 mạch của phân từ AND.

Nội dung 4 sai. Cả động vật bậc thấp và bậc cáo đều có thể xảy ra dạng đột biến này.

Vậy có 2 nội dung đúng.

Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lưu Quốc Quyền
15 tháng 6 2016 lúc 20:00

a.

- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.

b.

- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.

- Cơ chế:

+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.

+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.

Vũ Duy Hưng
19 tháng 12 2016 lúc 21:28

a.

- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.

b.

- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.

- Cơ chế:

+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.

+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 2 2018 lúc 8:04

Đáp án C

Có 4 phát biểu đúng, đó là I, II, III và IV. → Đáp án C.

I đúng. Vì có 100 NST = 5n.

II đúng. Vì 5n nếu sinh sản vô tính thì có thể sẽ trở thành loài mới.

III đúng. Vì đa bội lẻ thường không có quả hoặc quả ít hạt.

IV đúng. Vì thể đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng lớn hơn thể lưỡng bội.

V sai. Vì đa bội lẽ chỉ được phát sinh trong giảm phân chứ không được phát sinh trong nguyên phân.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 9 2018 lúc 15:47

Đáp án C

Có 4 phát biểu đúng, đó là I, II, III và IV. → Đáp án C.

I đúng. Vì có 100 NST = 5n.

II đúng. Vì 5n nếu sinh sản vô tính thì có thể sẽ trở thành loài mới.

III đúng. Vì đa bội lẻ thường không có quả hoặc quả ít hạt.

IV đúng. Vì thể đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng lớn hơn thể lưỡng bội.

V sai. Vì đa bội lẽ chỉ được phát sinh trong giảm phân chứ không được phát sinh trong nguyên phân.