coi thường ngoan cường có phải từ cùng nghĩa hay không
trong các từ đồng nghĩa sau từ nào có sắc thái coi thường
A.ngoan cường
B.kiên cường
C.ngoan cố
6. Trong câu sau có mấy tính từ: “Xương rồng vẫn ngoan cường, vui vẻ tin tưởng vào tương lai phía trước”
a) Một tính từ : ngoan cường
b) Hai tính từ : ngoan cường, vui vẻ
c) Ba tính từ : ngoan cường, vui vẻ, tin tưởng
d) Bốn tính từ: ngoan cường, vui vẻ, tin tưởng, tương lai
Tìm hiểu đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ (Ngữ văn 11, tập 1)
a) Trong đoạn trích đó, tác giả có nhận định, đánh giá đúng – sai, hay – dở không? Có bàn bạc sâu rộng vấn đề được nói đến hay không ? Nếu cóc thì đích cuối cùng của các lời nhận định, đánh giá , bàn bạc đó là gì?
b) Nguyễn Trường Tộ có lý do để viết Xin lập khoa luật không, nếu vào lúc bấy giờ, ai lấy đều đã thống nhất muốn trị nước thì phải dựa vào những lời nói suông trên giấy về trung hiếu hay lễ nghĩa, rằng luật pháp là công bằng cũng là đạo đức?
c) Dựa vào nhận thức về ý nghĩa của từ bình luận trong mục 1, anh (chị) thấy Xin lập khoa luật có phải là một đoạn trích mang tính chất bình luận không ? Vì sao không thể coi đây là mọt đoạn trích chứng minh hay giải thích?
a, Trong đoạn trích Xin lập khoa luật, Nguyễn Trường Tộ đưa ra nhận định, đánh giá đúng- sai, hay – dở, đồng thời cũng có bàn bạc mở rộng
- Các lập luận nhằm hướng tới khẳng định vai trò quan trọng, xây dựng hệ thống luật phép cho quốc gia
b, Nguyễn Trường Tộ rõ ràng có lý do để đề nghị lập khoa luật bởi trên thực tế: đất nước cần có luật pháp, nhưng luật không chỉ công bằng mà cần đáp ứng đạo đức
c, Đoạn trích Xin lập khoa luật bình luận vì thể hiện tính chất xuất vấn đề đồng thời lập luận hướng vào thuyết phục với nhận xét, tư tưởng của tác giả
1.Giải nghĩa các từ sau và cho biết các từ đó được giải thích bằng cách nào:đề cử,đề xuất,đỏ,xanh. 2.cho biết từ ngoan cường mà được dùng đúng nghĩa a)Bọn địc dù chỉ cong đám tàn quân nhưng vẫn rất ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của bộ đội ta. B)trên điểm chốt các bộ đội ta vẫn rất ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của địch. c)trong lao động ,bạn Hoa là một người rất ngoan cường,không hề sợ khó khăn ,gian khó
1. - đề cử: giới thiệu ra để chọn mà bầu
- đề xuất: nêu ra, đưa ra hướng giải quyết để cùng xem xét, quyết định.
2. b
Theo quan niệm của một số người, biển số xe ô tô, xe máy có hai chữ số tận cùng là 68 được coi là biển số đẹp. Em hãy viết chương trình kiểm tra một biển số xe có số là N bất kỳ có phải là biển số đẹp hay không? (N nhập vào từ bàn phím)
write('Nhap n: ');readln(n);
str(n,s);
d:=length(s);
if s[d-1]+s[d]='68' then writeln('day la bien so dep')
else writeln('day khong phai bien so dep');
Hãy đánh dấu X vào sau câu dùng đúng từ "ngoan cường":
Bọn địch dù chỉ còn đám tàn quân nhưng cũng rất ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của bộ đội ta. | |
Trên điểm chốt, các đồng chí của chúng ta đã ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của quân địch. | |
Trong lao động, Lan là một người rất ngoan cường không hề biết sợ khó khăn gian khổ. |
(3 điểm)
Bọn địch dù chỉ còn đám tàn quân nhưng cũng rất ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của bộ đội ta. | |
Trên điểm chốt, các đồng chí của chúng ta đã ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của quân địch. | X |
Trong lao động, Lan là một người rất ngoan cường không hề biết sợ khó khăn gian khổ. |
Cường là học sinh chưa ngoan, thường xuyên đi học muộn và trốn học. Hôm đó, Cường gây sự với một bạn trong lớp và bỏ tiết. Thầy giáo chủ nhiệm viết thư gửi bạn lớp trưởng đưa cho bố mẹ Cường. Biết chuyện, Cường chặn đường bạn lớp trưởng, lấy thư bóc thư ra đọc và đút vào túi.
Theo em, Cường đã mắc những sai lầm gì?Nếu học cùng lớp với Cường thì em sẽ làm gì để giúp Cường khắc phục những tai nạn đó?
Clear có phải là từ trái nghĩa với dirty hay không
Clean mới đúng bạn nhé
#Hok tốt~~~
Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Từ “hoa” trong “lệ hoa” được sử dụng theo nghĩa chuyển, chỉ giọt lệ của người con gái đẹp như Thúy Kiều