Tổng số hạt trong một nguyên tử 48 trong đó số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện tích âm
Nguyên tử A có tổng số hạt bằng 48, trong đó hạt mang điện tích âm ít hơn hạt không mang điện là 3.
a) Tìm số hạt p, e, n.
b) A là nguyên tử nào?
Giải giúp mình nhaa <3
a. Ta có: p + e + n = 48
Mà p = e, nên: 2e + n = 48 (1)
Theo đề, ta có: n - e = 3 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2e+n=48\\n-e=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=15\\n=18\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 15 hạt, n = 18 hạt
b. Dựa vào bảng nguyên tố hóa học, suy ra:
A là nguyên tố photpho (P)
Câu 4: Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 95. Trong đó số hạt mang điện tích âm bằng số hạt không mang điện tích. Tìm tên nguyên tố của nguyên tử trên ?
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=95\\P=E\\E=N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=95\\P=N=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3N=95\left(vô.lí\right)\)
Em ơi xem lại đề nha em!
Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử X bằng 58 hạt, trong đó số hạt mang điện tích âm ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Tổng số hạt mang điện của X là: A. 19. B. 38. C. 20. D. 39.
Ta có
P+E+N=58 => 2Z+N=58
N-E=1 => -Z+N=1
=> Z = P=E 19 , N =20
=> tổng số hạt mang điện là P+E = 2Z = 38 => chọn B
Một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện tích âm và điện tích dương là 12 hạt, số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện tích dương là 1 hạt. Nguyên tử khối của X có giá trị xấp xỉ bằng:
a. 12
b. 6
c. 7
d. 13
Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 82, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Nguyên tử Y có số hạt ở lớp vỏ là:
a. 26
b. 27
c. 28
d. 29
Cho các cách viết sau: 5Cu, 2NaCl, 3CaCO3, 4H2, 7O, Fe, Al2(SO4)3. Số cách viết chỉ nguyên tử là:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Trong thành phần của rượu có chứa etanol, công thức hóa học là C2H6O. Phân tử khối của etanol là: (C: 12; H: 1; O: 16)
a. 46
b. 30
c. 29
d. 110
Tổng số hạt trong một nguyên tử là 48. Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Tìm số hạt của mỗi loại.
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=48\\P=E\\P+E=2N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=48\\2P-2N=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=16\\N=16\end{matrix}\right.\)
Trong phân tử M2X, tổng số hạt proton, nơtron và electron là 140 hạt, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Số hạt mang điện tích âm trong một nguyên tử M nhiều hơn số hạt mang điện tích âm trong một nguyên tử X là 11 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử của M và X ?
Đáp án:
K2O Giải chi tiết: Đặt số proton và notron của M lần lượt là p và n số proton và notron của X lần lượt là p' và n' Ta có hệ phương trình: ⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩2.(2p+n)+(2p′+n′)=140(1)(2.2p+2p′)−(2n+n′)=44(2)(p+n)−(p′+n′)=23(3)(2p+n)−(2p+n′)=34(4)Tu(1)va(2)⇒{2.(2p+p′)+(2n+n′)=1402.(2p+p′)−(2n+n′)=44⇒{2p+p′=46(5)2n+n′=48(6)Tu(3)va(4)⇒{(p−p′)+(n−n′)=232(p−p′)+(n−n′)=34⇒{p−p′=11(7)n−n′=12(8)Giai(5)va(7)⇒{p=19p′=8Giai(6)va(8)⇒{n=20n′=8{2.(2p+n)+(2p′+n′)=140(1)(2.2p+2p′)−(2n+n′)=44(2)(p+n)−(p′+n′)=23(3)(2p+n)−(2p+n′)=34(4)Tu(1)va(2)⇒{2.(2p+p′)+(2n+n′)=1402.(2p+p′)−(2n+n′)=44⇒{2p+p′=46(5)2n+n′=48(6)Tu(3)va(4)⇒{(p−p′)+(n−n′)=232(p−p′)+(n−n′)=34⇒{p−p′=11(7)n−n′=12(8)Giai(5)va(7)⇒{p=19p′=8Giai(6)va(8)⇒{n=20n′=8 Số khối của M là: A = p + n = 19 + 20 = 39 => M là Kali (kí hiệu: K) Số khối của X là: A' = p'+ n' = 8 + 8 = 16 => X là Oxi (kí hiệu: O) => CT hợp chất: K2O
Em tham khảo link này https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-hop-chat-mx2-trong-phan-tu-nay-tong-so-hat-co-ban-la-140-va-so-hat-mang-dien-nhieu-hon-so-hat-ko-mang-dien-la-44-hatso-khoi-cua-x-lon-hon-so-kho.158928398419
Nguyên tử X có tổng số hạt là 36, số hạt không mang điện bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang điện tích âm. Xác định số lượng từng loại hạt trong nguyên tử?
GIÚP MÌNH NHÉ MỌI NGƯỜI
Gọi số hạt proton=electron=p và số nơtron=n
=>2p+n=36
mà n=0,5(2p+n-p)
=>n=0,5p+0,5n
=>n=p
=>3p=36
=>p=n=12
Vậy số proton=số electron=số nơtron=12
đến đoạn n=0,5p + 0,5n thì ta biến đổi thành
0,5p = n - 0,5n
0,5p = 0,5n
p = n
nguyên tử a có tổng số hạt là 36 trong đó số hạt ko mang điện tích bằng với số hạt mang điện tick âm tính nguyên tử hóa học a
ta có E+P+N=36
mà N=E
=> 3P = 36
=> P = E = N =12
=> A là kim loại Magie (Mg)
Trong nguyên tử Y, tổng số hạt là 82, trong đó số hạt mang điện bằng 26/15 số hạt không mang điện. Tìm điện tích hạt nhân và nguyên tử khối của nguyên tử Y
Một Nguyên tử có tổng các loại hạt là 48. Trong đó số hạt không mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện. Tính số hạt có trong hạt nhân ?
ta có p+n+e =48
2p + n=48
mà số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện
nên ta có hệ phương trình
2p+n=48
2p-2n=0
giải hệ pt trên ta dc
p=e=n=16