Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 2:30

- Chủ đề của bài thơ: Cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân về.

- Nhan đề Xuân về đã gợi mở trực tiếp khung cảnh thiên nhiên những ngày xuân sắp về.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
30 tháng 5 2023 lúc 18:34

- Chủ đề của bài thơ: Bức tranh thiên nhiên và con người khi xuân về.

- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: cảm hứng trữ tình, sự say đắm với khung cảnh mùa xuân.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:15

- Chủ đề: Vẻ đẹp thiên nhiên những ngày mùa đông đến.

- Cảm hứng chủ đạo: Tình yêu và nỗi nhớ

- Biểu hiện:

+ “Nắng đã vàng hanh”, “tiếng sếu vọng sông gày”: Dấu hiệu ngày mùa đông về

+ “Em ở nhà xa, em có hay”: câu hỏi như mở ra không gian, gửi một lời nhắn của anh đến với em.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 10:28

- Chủ đề: Không gian thiên nhiên ngày nắng hanh.

- Cảm hứng chủ đạo: nỗi nhớ trong tình yêu và nhưng rung cảm, cảm nhận trong không gian thiên nhiên.

- Biểu hiện:

+ “Nắng đã vàng hanh”, “tiếng sếu vọng sông gày”: những dấu hiệu của một ngày vừa nắng vừa se lạnh. Đay chính là cảm hứng của bài thơ.

+ “Em ở nhà xa, em có hay”: ở kia, liệu người đó có biết nỗi niềm. Khung cảnh nắng hanh, mây trôi như mở ra không gian, như một lời nhắn của “anh” đến với “em”.

 
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:56

- Đề tài: những câu chuyện trong đời sống thường nhật của nhân dân, phê phán những thói hư tật cấu trong xã hội phong kiến thời xưa, đặc biệt là sự bất công trong vấn đề xử án của quan lại.

- Cảm hứng chủ đạo: Cuộc sống thường nhật của con người trong xã hội xưa.

- Theo em, tích truyện của vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến được lấy từ những câu chuyện dân gian mà nhân dân truyền đạt lại.

- Văn bản Huyện Trìa xử án (trong vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến) được sáng tác, lưu truyền theo phương thức truyền miệng bởi:

+ Văn bản này được trích trong một vở tuồng (tuồng là thể loại thuộc văn học dân gian) nên có tính chất truyền miệng.

+ Văn bản trên không có tên tác giả cụ thể.

+ Văn bản xuất hiện nhiều dị bản ở mỗi vở diễn khác nhau.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 14:04

- Đề tài: Những trò lố ở chốn huyện đường

- Cảm hứng chủ đạo: phê phán, chế giễu cung cách xử án tùy tiện, bất chấp sự thật của những kẻ đại diện cho chính quyền nông thôn như Huyện Trìa, Đê Hầu.

- Nguồn gốc tích truyện: Được xây dựng từ mô – típ truyện kể dân gian

- Phương thức sáng tác, lưu truyền: Truyền miệng, nên có các dị bản

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Chủ đề: Lòng yêu mến thiên nhiên, cảnh vật; sự giao thoa giữa con người và những thay đổi của tự nhiên.

- Cảm hứng chủ đạo: tinh thần lạc quan, sự ngợi ca và yêu thương phong cảnh, nhất là phong cảnh núi non hùng vĩ.

Nga Kim
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:10

- Xác định chủ thể trữ tình trong bài Thơ duyên có hai dạng:

+ Chủ thể ẩn: không xuất hiện trực tiếp, người đọc chỉ cảm nhận được có một ai đó (chủ thể) đang quan sát và bộc lộ cảm xúc.

+ Chủ thể có danh xưng rõ ràng (anh)

=> Như vậy, hai chủ thể xuất hiện xen kẽ trong bài thơ, có lúc độc lập, có lúc hòa vào nhau

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 10:22

Chủ thể trữ tình xuyên suốt bài thơ chính là ''anh''. Từng khổ thơ là những cảm xúc của nhân vật trữ tình đối với tình yêu, được miêu tả qua khung cảnh thiên nhiên chiều thu. Tình yêu, rung động trong tình yêu chính là cảm hứng chủ đạo mà Xuân Diệu đưa vào. Chữ duyên, chữ tình được khắc họa dựa trên những  thay đổi của thiên nhiên, từ lúc nắng lên cho tới lúc chiều tàn.