Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 3 2023 lúc 0:55

Khi viết đoạn văn tóm tắt văn bản, em cần lưu ý:

- Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn.

- Tóm tắt các ý chính nêu trong văn bản.

- Đảm bảo được yêu cầu về độ dài đoạn văn.

- Đảm bảo được nội dung chính của văn bản.

- Cấu trúc đoạn gồm hai phần:

+ Giới thiệu nhan đề và tác giả của văn bản cần tóm tắt.

+ Trình bày ngắn gọn các ý lớn, ý bổ trợ nêu trong văn bản

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
8 tháng 1 lúc 15:27

Khi viết đoạn văn tóm tắt văn bản, em cần lưu ý những điều:

- Cần giới thiệu được nhan đề và tác giả của văn bản cần tóm tắt.

- Trình bày đầy đủ, ngắn gọn các sự kiện chính và các chi tiết quan trọng trong văn bản.

- Đảm bảo hình thức là một đoạn văn.

- Đảm bảo yêu cầu về độ dài đoạn văn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 11 2019 lúc 13:51

Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh. Dựa vào sự kiện, tên nhân vật, cốt truyện để nhận ra văn bản.

- Văn bản trên đã tóm gọn được những nội dung chính của văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh.

- Sự khác nhau giữa văn bản gốc với văn bản tóm tắt:

   + Văn tóm tắt có dung lượng ngắn hơn văn bản gốc.

   + Văn bản tóm tắt có số lượng sự việc, nhân vật tí hơn so với tác phẩm

- Yêu cầu đối với văn bản tóm tắt:

   + Ngắn gọn, chính xác về nhân vật và sự kiện quan trọng

   + Lời văn của văn bản tóm tắt là lời văn của mình, không phải lời văn của văn bản

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:57

Chọn B

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 10:46
 

Những khó khăn người đọc sẽ gặp phải nếu người viết chỉ sử dụng kí hiệu đánh dấu phần văn bản bị lược bỏ mà không viết đoạn tóm tắt phần văn bản này:

- Không có sự liên kết tổng thể toàn văn bản.

- Khiến người đọc khó hiểu, mông lung và dễ gây cảm giác hụt hẫng.

- Người đọc sẽ không có cái nhìn toàn diện về thông điệp mà văn bản gửi gắm.

Ví dụ: Trong văn bản Gặp Ka-ríp và Xi-la:

Nếu văn bản chỉ ghi cụm từ “Lược một đoạn” để ám chỉ rằng phần trước đó đã bị lược bỏ mà không nói tóm tắt nội dung phần ấy thì khi độc giả đọc dòng đầu của đoạn văn “Nàng nói vậy, và liền khi đó Rạng đông ngự ngai vàng xuất hiện”, họ sẽ không biết “nàng” ở đây là ai.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 11 2023 lúc 21:44

- Khó khăn trong việc nắm bắt tính liên tục, mạch vận động hay tính tổng thể của văn bản.

- Khó khăn khi nắm bắt thông tin chi tiết ở phần bị lược đó.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 5 2017 lúc 17:01

Chọn đáp án: A

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 10 2017 lúc 16:51

Bản tóm tắt 1 (truyện thơ Tiễn dặn người yêu) là toàn bộ câu chuyện để người đọc nắm được cốt truyện

- Bài tóm tắt 2 (chuyện người con gái Nam Xương) tóm tắt làm sáng tỏ luận điểm “Chàng Trương đi đánh giặc… không kịp nữa”

Cách tóm tắt ở cả hai bài khác nhau:

- Văn bản 1 tóm tắt lại toàn bộ câu chuyện

- Văn bản 2 tóm tắt một đoạn truyện

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 12 2023 lúc 22:48

Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý: 

- Bước 1: Cần đọc kĩ văn bản cần tóm tắt, xác định văn bản gồm mấy phần hoặc mấy đoạn, mối quan hệ giữa các phần đó. Tìm từ khoá và ý chính của từng phần hoặc đoạn. Từ đó xác định nội dung chính của văn bản và hình dung cách vẽ sơ đồ.

- Bước 2: Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ, dựa trên số phần hoặc số đoạn, xác định số ô hoặc số bộ phận cần có trong sơ đồ. Chọn cách thể hiện sơ đồ tốt nhất.

- Bước 3: Kiểm tra lại sơ đồ đã vẽ, xem các ý chính của văn bản đã đủ và rõ chưa, cách thể hiện về các phần, đoạn, ý chính và quan hệ giữa chúng đã phù hợp chưa.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Hải Đăng Phạm
20 tháng 2 2023 lúc 15:57

Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý các điều sau:

Hiểu rõ nội dung của văn bản: Trước khi tóm tắt bằng sơ đồ, cần phải đọc và hiểu rõ nội dung của văn bản, nắm bắt được các ý chính, và các thông tin quan trọng.

Sử dụng các ký hiệu phù hợp: Sơ đồ tóm tắt nên sử dụng các ký hiệu phù hợp để biểu diễn các ý chính của văn bản, ví dụ như các ký hiệu hình tròn, hình chữ nhật, các mũi tên, đường gạch chân, ...

Sắp xếp các ý theo đúng thứ tự: Sơ đồ tóm tắt cần phải sắp xếp các ý tương ứng với vị trí của chúng trong văn bản, đảm bảo thứ tự logic và liên kết giữa các ý.

Đơn giản hóa thông tin: Sơ đồ tóm tắt cần đơn giản hóa thông tin để tập trung vào những ý chính và tránh gây nhầm lẫn.

Sử dụng từ ngữ ngắn gọn, rõ ràng: Sơ đồ tóm tắt cần sử dụng từ ngữ ngắn gọn, rõ ràng để truyền tải thông tin nhanh chóng và dễ hiểu.

Kiểm tra lại sơ đồ: Sau khi hoàn thành sơ đồ tóm tắt, cần kiểm tra lại để đảm bảo tính đầy đủ và chính xác của thông tin.