Xác định chất oxi hoá, chất khử trong các phản ứng ở Ví dụ 1.
Lấy 4 ví dụ và viết phương trình về chuyển hoá các chất trong tự nhiên xác định chất khử và chất oxi hoá
Trong phản ứng ở ví dụ 1, hãy chỉ ra chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.
Al + O2 → Al2O3
Al0 → Al3+ + 3e (quá trình oxi hóa)
Al là chất nhường electron → chất khử.
O0 + 2e → O2- (quá trình khử)
O là chất nhận electron → chất oxi hóa.
Cân bằng PTHH của các phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa).
A l + H N O 3 → A l N O 3 3 + N O + N H 4 N O 3 + H 2 O
Cân bằng PTHH của các phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa).
C u + H 2 S O 4 đ , n → C u S O 4 + S O 2 + H 2 O
Cân bằng PTHH của các phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa).
1) KClO3+HCl --> KCl +Cl2+H2O
2)K2Cr2O7 +HCl -->KCl+CrCl3 +Cl2+H2O
3) KMnO4 +HCl --> KCl+MnCl2+Cl2+H2O
4)Al+HNO3 --> Al(NO3)3+N2O+H2O
5)Fe3O4 +HNO3 -->Fe(NO3)3 +NO+H2O
6) FeS +O2 --> Fe2O3 +SO2
giúp mình với
Cho biết sự thay đổi số oxi hoá của C và Br trong phương trình hoá học ở Ví dụ 4. Từ đó xác định chất oxi hoá và chất khử.
Ví dụ 4.
\(CH_3CH=O+Br_2+H_2O→CH_3COOH+2HBr\)
acetaldehyde acetic acid
\({\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}\mathop {\rm{C}}\limits^{ + 1} {\rm{H = O + }}{\mathop {{\rm{Br}}}\limits^0 _{\rm{2}}}{\rm{ + }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \to {\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}\mathop {\rm{C}}\limits^{ + 3} {\rm{OOH + 2H}}\mathop {{\rm{Br}}}\limits^{ - 1} \)
Trong phản ứng trên, số oxi hoá của C (trong nhóm chức –CHO) tăng từ +1 lên +3, CH3CHO là chất oxi hóa. Số oxi hóa của Br giảm từ 0 xuống -1 , Br2 là chất oxi hóa.
Lấy các ví dụ để minh họa các chất sau đây đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử trong các phản ứng hóa học: S, H2S, SO2, H2SO3.
S vừa có tính khử và tính OXH
\(H_2+S^0\underrightarrow{t^0}H_2S^{-2}\) ( Chất OXH )
\(S^0+O_{^2}\underrightarrow{t^0}S^{+4}O_{_{ }2}\) ( Chất Khử )
H2S chỉ thể hiện tính khử
\(2H_2S^{-2}+O_2^0\underrightarrow{t^0}2S^0+2H_2O\) ( Chất khử )
\(\)SO2 vừa có tính khử và tính OXH
\(2H_2S+S^{+4}O_2\underrightarrow{t^0}3S+2H_2O\) ( Chất OXH )
\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}SO_3\) ( Chất khử )
H2SO3 vừa có tính khử và tính OXH :
\(H_2SO_3+2H_2S\underrightarrow{t^0}3S+3H_2O\) ( Chất OXH )
\(5H_2SO_3+2KMnO_4\rightarrow2H_2SO_4+K_2SO_4+2MnSO_4+3H_2O\) ( Chất Khử )
Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.
(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.
(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.
(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.
(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.
(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
(8) KOH + CO2 → KHCO3.
(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.
(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.
Chất khử : SO2
Chất oxi hóa: O2
(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.
Chất khử : CO
Chất oxi hóa: Fe2O3
(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.
Chất khử : 2H2S
Chất oxi hóa: SO2
(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Chất khử : HCl
Chất oxi hóa: MnO2
(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.
Chất khử : H2O2
Chất oxi hóa: H2O2
(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Chất khử : KClO3
Chất oxi hóa: KClO3
(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
Không có chất khử và chất oxi hóa:
(8) KOH + CO2 → KHCO3.
Không có chất khử và chất oxi hóa:
(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Chất khử : Fe
Chất oxi hóa: HNO3
(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Chất khử : Al
Chất oxi hóa: Fe2O3
xác định oxi hoá , chất khử và cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá-khử sau thep phương pháp cân = e
A: al+h2so4đặc ->al2(so4)+so2+h2o
B: cl2+nai->nacl+i2
a, $\mathop{Al}\limits^{0} + H_2 \mathop{S}\limits^{+6}O_4(đặc) \rightarrow \mathop{Al_2}\limits^{+3}(SO_4)_3 + \mathop{S}\limits^{+4}O_2 + H_2O$
$2\mathop{Al}\limits^{0} \rightarrow 2\mathop{Al}\limits^{+3} + 6e$
$3 \times |\mathop{S}\limits^{+6} + 2e \rightarrow \mathop{S}\limits^{+4}$
`=> 2Al + 6H_2 SO_4(đặc) -> Al_2 (SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2 O`
`@` Chất OXH là: $\mathop{S}\limits^{+6}$ `(H_2 SO_4)`
`@` Chất khử là: $\mathop{Al}\limits^{0}$
______________________________________________________
b, $\mathop{Cl_2}\limits^{0} + Na \mathop{I}\limits^{-1} \rightarrow Na\mathop{Cl}\limits^{-1} + \mathop{I_2}\limits^{0}$
$2\mathop{Cl_2}\limits^{0} + 2e \rightarrow 2\mathop{Cl}\limits^{-1}$
$2\mathop{I}\limits^{-1} \rightarrow \mathop{I_2}\limits^{0} + 2e$
`=> Cl_2 + 2NaI -> 2NaCl + I_2`
`@` Chất OXH là: $\mathop{Cl_2}\limits^{0}$
`@` Chất khử là: $\mathop{I}\limits^{-1}$ `(NaI)`
Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa– khử, xác định chất oxi hóa, chất khử?
a) CaCO3 → CaO + CO2
b) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
c) Na + H2O → NaOH + H2
d) SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
e) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
f) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
g) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
h) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Các p.ứ oxi hóa - khử: b, c, e, f, g và h
Câu | b | c | e | f | g | h |
Chất oxi hóa | Fe2O3 | H2O | O2 | KMnO4 | HNO3 | Cl2 |
Chất khử | CO | Na | FeS2 | HCl | Cu | Cl2 |