Em hãy quan sát Hình 6.1 và cho biết lắp mạch điện này như thế nào.
Quan sát hình 27.1a và 27.1b để nhận biết hai bóng đèn được mắc nối tiếp.
Hãy cho biết trong mạch điện này, ampe kế và công tắc được mắc như thế nào với các bộ phận khác?
* Nhận biết cách mắc nối tiếp các thiết bị điện: hai thiết bị mắc nối tiếp kế cận nhau chỉ có một điểm chung và liên tục giữa hai cực của nguồn điện (hay pin).
* Do vậy:
+ Trong mạch điện 27.l a ta thấy: Dây dẫn 1 nối tiếp cực + của pin với ampe kế (1), nối tiếp với bóng đèn 1 rồi nối tiếp dây dẫn điện (2), nối tiếp với bóng đèn (2), nối tiếp với dây dẫn điện (3), nối tiếp với cái ngắt điện K, cuối cùng là nối tiếp vào cực (-) của pin.
(Mạch điện hở vì cái ngắt điện K ở vị trí ngắt mạch, lúc này số chỉ của ampe kế là 0, đèn không sáng).
Quan sát một số hình vẽ mạch điện dưới đây. Dự đoán xem hình nào bóng đèn có thể sáng. Hãy lắp mạch điện để kiểm tra.
Hình a có dòng điện đi từ cực dương của pin qua bóng đèn đến cực dương của pin. Nên đèn sáng.
Hình a có dòng điện đi từ cực dương của pin qua bóng đèn đến cực dương của pin. Nên đèn sáng.
Hình d có dòng điện đi từ cực dương của pin qua bóng đèn đến cực dương của pin. Nên đèn sáng.
Hình e cả hai đầu của dây tóc đều nối vào cực dương. Đèn không sáng.
Quan sát sơ đồ mạch điện hình 4.1 (SGK), cho biết các điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc với nhau như thế nào.
R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau.
Quan sát Hình 19.5, cho biết cần phải chế tạo bao nhiêu chi tiết để lắp ráp được một chiếc ghế? Bộ ghế này được sử dụng như thế nào?
- Để lắp ráp 1 chiếc ghế như hình a cần 5 chi tiết như hình b.
- Cách sử dụng ghế:
+ Khi lắp 5 chi tiết có thể sử dụng như 1 chiếc ghế bình thường hoặc là để đồ vật nào đó
+ Khi tách mỗi chi tiết ra thì mỗi chi tiết đều có công dụng như nhau và là 5 chiếc ghế
- Để lắp ráp 1 chiếc ghế cần 5 chi tiết như hình.
- Cách sử dụng ghế:
+ Có thể sử dụng ghế sau khi lắp
+ Có thể dùng 1 chi tiết sử dụng như 1 chiếc ghế
Quan sát Hình 10.11, hãy cho biết hoạt động tim mạch được điều hòa như thế nào?
Tham khảo:
Hoạt động của tim mạch được điều hòa bởi cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch
- Cơ chế thần kinh được thực hiện theo nguyên tắc phản xạ
- Cơ chế thể dịch được thực hiện nhờ các hormone của tuyến nội tiết
Xung động thần kinh từ các thụ thể áp lực hoặc hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh theo các sợi thần kinh cảm giác về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não. Xung thần kinh từ hành não theo dây thần kinh cảm giác hoặc đối giao cảm giác đến tim mạch hoặc tuyến nội tiết để điều hòa hoạt động tim mạch như: điều chỉnh huyết áp, vận tốc máu,...
Quan sát Hình 6.12, hãy cho biết mạch polynucleotide được hình thành như thế nào. Xác định chiều hai mạch của phân tử DNA.
Hai mạch polynucleotide liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T bằng hai liên kết hydrogen; G liên kết với C bằng ba liên kết hydrogen). Mỗi mạch polynucleotide được tạo thành từ các liên kết phosphodieste giữa các nucleotide.
Hai mạch polynucleotide song song và ngược chiều nhau (3' - 5' và 5' - 3').
Quan sát sơ đồ mạch điện như hình 5.1 (SGK) và cho biết các điện trở R1, R2 được mắc với nhau như thế nào. Nêu vai trò của vôn kế và ampe kế trong sơ đồ đó.
Sơ đồ mạch điện hình 5.1 SGK cho biết R1 được mắc song song với R2. Ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. Vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, đồng thời là hiệu điện thế của cả mạch.
Hãy quan sát các hình 67, 68 và cho biết sự phát triển của thực vật ở hai nơi này khác nhau như thế nào? Tại sao như vậy?
- Quan sát hình 67 (rừng mưa nhiệt đới), ta thấy: rừng rậm với nhiều loài cây chen chúc, mọc thành nhiều tầng. Nguyên nhân là do có khí hậu nóng, ẩm quanh năm.
- Quan sát hình 67 (hoang mạc nhiệt đới), ta thấy: thực vật cằn cỗi, thưa thớt, lác đác chỉ có một vài cây xương rồng và những bụi cỏ gai. Nguyên nhân là do tính chất khí hậu vô cùng khô hạn.
Em hãy quan sát hình 2.5 và cho biết vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ được sắp xếp như thế nào?
+ Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ
+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng
+ Hình chiếu cạnh: ở bên phải hình chiếu đứng
Quan sát hình 12 và 13 (SGK, trang 18) em hãy cho biết việc kéo sợi đã thay đổi như thế nào?
- Hình 12: có sự mất cân đối giữa khâu kéo sợi và dệt vải- cứ 10 người kéo sợi mới đủ sợi cho một thợ dệt.
- Hình 13: Máy kéo sợi Gien-ni do Giêm Ha-gri-vơ sáng chế. Máy xe được 16 sợi bông một lúc, năng suất tăng 8 lần.