Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mikachan
Xem chi tiết
Nguyễn ngọc Khế Xanh
3 tháng 5 2022 lúc 20:19

một số di sản vắn hóa phi vật thể:

1.Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam

2.Hát Ca trù

3.Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên

di sản cấp quốc gia:

1.Cố đô Hoa Lư

2.Di tích Pác Bó

3.Dinh Độc Lập

một số di sản văn hóa vật thể

1.Vịnh Hạ Long

2.Quần thể di tích cố đô Huế

3.Phố cổ Hội An

Điệp Hoàng
3 tháng 5 2022 lúc 20:24

Di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam :

Nhã nhạc cung đình Huế

+ Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

Dân ca Quan họ

Ca trù

Hội Gióng tại đền Phù Đổng và đền Sóc, Hà Nội ,....

Di sản văn hóa vật thể của Việt Nam :

+ Quần thể di tích Cố đô Huế

Phố cổ Hội An

+ Thánh địa Mỹ Sơn 

+ Hoàng thành Thăng Long

Thành nhà Hồ ,...

 Di sản cấp quốc gia  của Việt Nam :

 Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Vườn quốc gia Ba Bể ,....

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 20:29

Một số khoáng sản ở Việt Nam: than, dầu khí, sắt, aptatit, đá vôi,…

- Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam:

+ Tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.

+ Khoáng sản nước ta có trữ lượng vừa và nhỏ.

+ Sự hình thành khoáng sản ở nước ta gắn với sự hình thành và phát triển của tự nhiên.

Nhật Văn
13 tháng 8 2023 lúc 20:30

Tham khảo:

- Một số khoáng sản ở Việt Nam: than, dầu khí, sắt, aptatit, đá vôi,…

- Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam:

+ Tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.

+ Khoáng sản nước ta có trữ lượng vừa và nhỏ.

+ Sự hình thành khoáng sản ở nước ta gắn với sự hình thành và phát triển của tự nhiên.

hihi
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 10 2019 lúc 11:45

Một số cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với các nước Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia

- Trên đường biên giới với Trung Quốc: cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh), Hữu Nghị (Lạng Sơn), Lào Cai (Lào Cai).

- Trên đường biên giới với Lào: cửa khẩu Tây Trang (Điện Biên Phủ), Na Mèo (Thanh Hóa), Nậm cắn (Nghệ An), cầu Treo (Hà Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị), Bờ Y (Kon Tum).

- Trên đường biên giới với Cam-pu-chia: cửa khẩu Bờ Y (Kon Tum), Lệ Thanh (Gia Lai), Hoa Lư (Bình Phước), Xa Mát, Mộc Bài (Tây Ninh), Tịnh Biên (An Giang), Xà Xía (Kiên Giang).

Hoàng Khánh Huyền
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
1 tháng 9 2023 lúc 20:29

- Sản xuất hàng tiêu dùng: quần áo, giày dép, xơ và sợi dệt…

- Công nghiệp thực phẩm: tôm – cá đông lạnh, các loại sữa (sữa hạt, sữa đậu nành từ thương hiệu Vinamilk, Vinasoy,…), tương ớt, mì ăn liền,…

Phạm Khắc Đang
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
28 tháng 2 2016 lúc 16:40

a) Kể tên

- Các nhà máy nhiệt điện, thủy điện

    + Nhà máy thủy điện : Trị An (trên sông Đồng Nai), Thác Mơ, Cần Đơn (trên sông Bé)

    + Nhà máy nhiệt điện : Phú Mỹ (1,2,3,4), Bà Rịa (Bà Rịa - Vũng Tàu), Thủ Đức (tp Hồ Chí Minh)

- Các vườn quốc gia và khu dự trữ sinh quyển

    + Các vườn quốc gia : Bù Gia Mập ( Bình Phước), Lò - Gò Xa - Mát (Tây Ninh), Cát Tiên (Đồng Nai), Côn Đảo ( Bà Rịa - Vũng Tàu)

    + Khu dự trữ sinh quyển : Cần Giờ (tp Hồ Chí Minh), Cát Tiên (Đồng Nai)

- Các mỏ dầu và mỏ khoáng sản :

   + Các mỏ dầu : Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng

   + Mỏ khoáng sản : sét, cao lanh, đá axit, boxit

- Các cửa khẩu quốc tế : Hoa Lư, Xa Mát, Mộc Bài

- Các tuyến giao thông huyết mạch :

   + Đường sắt Thống Nhất

   + Đường ô tô : quốc lộ 1, 13,14,20, 51

   +  Đường biển : tp Hồ Chí Minh - Hải Phòng, tp Hồ Chí Minh - Xingapo, tp Hồ Chí Minh - Hồng Kong

   + Đường hàng không : tp Hồ Chí Minh - Hà Nội, tp Hồ Chí Minh - Băng Cốc, tp Hồ Chí Minh - Xitni,...

b) Các trung tâm công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ

- Tp Hồ Chí Minh : Rất lớn trên 120 nghìn tỉ đồng. Luyện kim đen, luyện kim màu, chế biến nông sản, nhiệt điện, sản xuất giấy, xenlulo, cơ khí, điện tử, dệt, may, hóa chất, phân bón, đóng tàu, sản xuất ô tô, sản xuất vật liệu xây dựng.

- Biên Hòa : Lớn từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng. Luyện kim đen, luyện kim màu, dệt, may, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, hóa chất, phân bón, điện tử, sản xuất giấy, xenlulo

- Thủ Dầu Một : Lớn từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng : Cơ khí, điện tử, chế biến nông sản, hóa chất, phân bón, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt, may, sản xuất giấy, xenlulo

- Vũng Tàu : Lớn từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng : Luyện kim đen, chế biến nông sản, nhiệt điện, cơ khí, đóng tàu, dệt, may, hóa chất, phân bón, sản xuất vật liệu xây dựng

* Giải thích :

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta vì có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển :

- Có vị trí địa lí thuận lợi :

    + Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và là đỉnh của tam giác tăng trưởng kinh tế tp Hồ Chí Minh - Biên Hòa - Vũng Tàu

    + Có thể giao lưu dễ dàng với các vùng trong nước và với thế giới thông qua mạng lưới giao thông vận tải rất phát triển

- Nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kĩ thuật đông đảo cả nước, có nhiều doanh nhân giỏi. Nhờ sớm tiếp xúc với nền kinh tế thị trường nên người lao động ở đây rất năng động và thích ứng nhanh với cơ chế thị trường trong thời kì Đổi mới.

- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ công nghiệp vào loại tốt nhất nước ta. Ở đây có sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và cảng Sài Gòn - một cảng lớn, hiện đại nhất nước ta. Tp Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng nhất ở các tỉnh phía Nam và ở vị trí đầu mút của các tuyến đường sắt xuyên Á.

- Nguồn nguyên liệu, nhiên liệu ở vùng phụ cận dồi dào(dầu khí, nguyên liệu công nghiệp, thủy sản,..)

- Cơ chế, chính sách về công nghiệp năng động

- Thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) lớn nhất so với các tỉnh, thành phố trong cả nước. Trong  giai đoạn 1986-2006, tp Hồ Chí Minh nhận được 17 tỉ USD vốn đầu tư nước ngoài chiếm 21,7% so với cả nước

- Đứng đầu cả nước về tỉ trọng công nghiệp

  

cà rốt nhỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Hoàng Thị Tâm
1 tháng 3 2016 lúc 10:59

a) Các mỏ khoáng sản của vùng Bắc Trung Bộ

- Sắt : mỏ Thạch Khê thuộc tỉnh Hà Tĩnh

- Crom : mỏ Cổ Định thuộc tỉnh Thanh Hóa

- Thiếc - Vonphram : mỏ Quỳ Hợp thuộc tỉnh Nghệ Anh

- Đá quý : Mỏ Quỳ Châu thuộc tỉnh Nghệ An

- Mangan : Nghệ An

- Ti tan : Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế

- Vàng : phía tây Nghệ An

- Niken : Thanh Hóa

- Than Nâu : Phía tây Nghệ An

- Antimoan : Phía tây Nghệ An, Thanh Hóa

- Đá vôi xi măng : Thanh Hóa

- Sét, Cao lanh : Quảng Bình

- Pirit : Thừa Thiên Huế

b) Kể tên :

- Các trung tâm công nghiệp của vùng và các ngành của mỗi trung tâm 

   + Thanh Hóa : cơ khí, chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, xenlulo, khai thác chế biến lâm sản

   + Bỉm Sơn : Cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng

    + Vinh : Cơ khí, chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng 

   + Huế : cơ khí, dệt, may, chế biến nông sản

- Các cảng biển của vùng : Cửa Lò ( Nghệ An), Vũng Áng ( Hà Tĩnh), Cửa Gianh, Nhật Lệ (Quảng Binh), Thuận An, Chân Mây ( Thừa Thiên Huế)

- Các cửa khẩu trên biên giới Việt Lào : Na Mèo (Thanh Hóa), Nậm Cắn, A Đớt ( Thừa Thiên Huế)

- Các tuyến quốc lộ xuyên vùng : 1A, đường Hồ Chí Minh

- Các tuyến đường sang Lào : đường số 7 ( Diễn Châu  - Luông Phabang), đường số 8 ( Vinh - Viên Chăn), đường số 9 ( Đông Hà - Xavanakhet)

Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
NGUYỄN VÕ NHẬT THIỆN
12 tháng 11 2021 lúc 16:29

Cửa khẩu Tân Thanh,cửa khẩu quốc gia Chi Ma,cửa khẩu quốc gia Trà Lĩnh,cửa khẩu quốc gia Sóc Giang,...
ý nghĩa: thúc đẩy mối quan hệ Việt -Trung,giao lưu văn hóa và cùng nhau phát triển nền kinh tế,..