Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
noname
Xem chi tiết
Vũ Huy Hoàng
11 tháng 7 2019 lúc 16:19

Dễ chứng minh ΔABC~ΔADE (g.g)

\(\frac{AB}{AD}=\frac{BC}{DE}=\frac{AC}{AE}\)\(BC=\frac{AC.DE}{AE};AB=\frac{AC.AD}{AE}\)

Cần chứng minh \(BC.DE=AB.AD+AC.AE\)

\(\frac{DE^2.AC}{AE}=\frac{AD^2.AC}{AE}+AC.AE\)

\(DE^2=AD^2+AE^2\)

Suy ra tam giác ADE vuông tại A, hay tam giác ABC vuông tại A

Bạn xem lại đề :D Mình đến đây ko giải được nữa

noname
Xem chi tiết
Thế Giới Tuyết
Xem chi tiết
Đào Mạnh Đạt
Xem chi tiết
Châu Tiểu Phụng
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
4 tháng 4 2019 lúc 12:24

A B C H D x E

Chứng minh phản chứng nhé_._

Giả sử  \(HD>HE\Rightarrow\widehat{HED}>\widehat{BDx}\Rightarrow\widehat{HED}>15^0\left(1\right)\)

Mặt khác:\(HD>HE\Rightarrow HA>HE\left(AH=DH\right)\Rightarrow\widehat{AEH}>\widehat{EAH}\Rightarrow\widehat{AEH}>\frac{60^0}{2}=30^0\left(2\right)\)(Vì có AH là đường cao đồng thời là đường phân giác)

Từ (1);(2) suy ra \(\widehat{BED}>30^0+15^0\Rightarrow\widehat{BED}>45^0\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BED}+\widehat{BDE}>45^0+15^0=60^0\)(Trái với giả thiết)

Giả sử \(HD< HE\Rightarrow\widehat{HED}< \widehat{HDx}\Rightarrow\widehat{HED}< 15^0\left(3\right)\)

Mặt khác:\(HD< HE\Rightarrow HA< HE\left(HD=HA\right)\Rightarrow\widehat{AEH}< \frac{60^0}{2}\Rightarrow\widehat{AEH}< 30^0\left(4\right)\)(Vì có AH là đường cao đồng thời là đường phân giác)

Từ (3);(4) suy ra \(\Rightarrow\widehat{BED}=\widehat{AEH}+\widehat{HED}< 15^0+30^0=45^0\Rightarrow\widehat{ABD}< \widehat{BED}+\widehat{BDE}=45^0+15^0=60^0\)(Trái với giả thiết)

Vậy HD=HE.

 Nguyễn Tuệ Minh
15 tháng 4 2020 lúc 15:12

ko còn cách nào khác hả bn

Khách vãng lai đã xóa
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
9 tháng 8 2023 lúc 8:41

a) Ta có: ���^=���^(��) mà hai góc đó là hai góc so le trong nên

suy ra ��//�� (1)

���^=���^(��) mà hai góc đó là hai góc so le trong nên suy ra ��//�� (2)

Từ (1) và (2) suy ra Ax và Ay cùng // BC.

Lại có tia Ax thuộc mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C, tia Ay thuộc mặt phẳng

bờ  AB không chứa điểm C

 Ax và Ay là hai tia đối nhau.

b) Vì Ax và Ay là hai tia đối nhau (cmt) mà ��//�� và ��//��

 nên suy ra ��//��

Mà ��⊥� nên suy ra 

Nguyễn Phúc Long
Xem chi tiết