Nêu cách phân biệt dung dịch Gly-Ala và dung dịch Ala-Gly-Val.
Phân biệt được ba dung dịch chứa riêng biệt các đipeptit mạch hở: Gly–Ala, Ala–Glu và Val-Lys bằng thuốc thử là
A. natri hiđroxit.
B. đồng(II) hiđroxit.
C. phenolphtalein.
D. quỳ tím.
Chọn đáp án D
Quan sát về cấu tạo các chất: Gly–Ala có cùng số nhóm COOH và NH2.
Ala–Glu có số nhóm COOH hơn NH2 còn Val–Lys có số nhóm NH2 lớn hơn.
⇒ cách phân biệt 3 đipeptit trên tương tự như phân biệt Gly; Glu; Lys
ta có thể dùng thuốc thử là quỳ tím:
• Gly–Ala không làm quỳ tím đổi màu (trung tính)
• Ala–Glu làm quỳ tím đổi màu đỏ (axit)
• Val–Lys làm quỳ tím đổi màu xanh (bazơ).
Hai chất X, Y là hai hexapeptit mạch hở, đồng phân cấu tạo của nhau, đều tạo từ Gly, Ala, Val. Thủy phân không hoàn toàn hỗn hợp E gồm a mol X và a mol Y. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 41,32 gam hỗ hợp F gồm 0,03 mol Gly – Gly- Gly; 0,02 mol Ala- Ala – Ala; 0,01 mol Val – Gly; 0,02 mol Ala – Gly; 0,01 mol Val – Ala; x mol Gly; y mol Ala; z mol Val. Giá trị của a là
A. 0,02.
B. 0,03.
C. 0,04.
D.0,05.
Cho ba dung dịch riêng biệt: Ala -Ala-Gly, Gly-Ala và hồ tinh bột. Có thể nhận biết được dung dịch Ala-Ala-Gly bằng thuốc thử Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH nhờ hiện tượng
A. xuất hiện kết tủa xanh.
B. tạo phức màu tím.
C. tạo phức màu xanh đậm.
D. hỗn hợp tách lớp.
Chọn đáp án B
Các peptit có ≥ 3 mắt xích xảy ra phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH– ⇒ tạo phức màu tím
Cho ba dung dịch riêng biệt: Ala-Ala-Gly; Gly-Ala và hồ tinh bột. Có thể nhận biết được dung dịch Ala-Ala-Gly bằng thuốc thử Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH nhờ hiện tượng
A. xuất hiện kết tủa xanh
B. tạo phức màu tím
C. tạo phức màu xanh đậm
D. hỗn hợp tách lớp
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm tripeptit Val-Gly-Val và tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) trong dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 42,48 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 14,94.
B. 29,02.
C. 22,41.
D. 29,88.
Chọn đáp án D
gọi số mol Val-Gly-Val là 2x thì số mol Ala-Gly-Val-Ala tương ứng là 3x.
M V a l - G l y - V a l = 273 và M A l a - G l y - V a l - A l a = 316 ⇒ m = 1494x gam.
♦ thủy phân m gam peptit + NaOH → 42,48 gam muối + H 2 O .
có n H 2 O = ∑npeptit = 5x mol; nNaOH = 2x × 3 + 3x × 4 = 18x mol.
BTKL có: 1494x + 18x × 40 = 42,48 + 5x × 18 ⇒ x = 0,02 mol.
thay ngược lại có m = 1494x = 29,88 gam.
Cho các dung dịch: etylamoni clorua, Gly-Ala, anbumin, Val-Gly-Ala. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức màu tím là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
A là hỗn hợp gồm các peptit mạch A l a - G l y ; A l a - A l a - V a l ; G l y - G l y - G l y và A l a - A l a - A l a - A l a - V a l . Chia một lượng A làm 3 phần bằng nhau:
+ Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn được 16,73 gam muối khan.
+ Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi cô cạn được 14,7 gam muối khan.
+ Phần 3 đem đốt cháy hoàn toàn cần vừa đủ b mol O 2 . Giá trị b là
A. 0,875
B. 0,435
C. 1,050
D. 0,525
Trong các dung dịch sau: glucozo; etylen glicol; saccarozo; Ala-Ala-Gly; propan-l,3-điol; Val- Gly; glyxerol. Số dung dịch hoà tan được Cu(OH)2 là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala-Gly-Gly và tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,1 mol Ala-Gly; 0,1 mol Gly-Gly; 0,2 mol Gly; Ala-Ala và Ala. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X bởi 500ml dung dịch NaOH 2,4M thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 112 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 61,0
B. 69,4
C. 70,5
D. 60,5.
Thủy phân hoàn toàn → KOH có thể dư
Gọi n A l a − G l y − G l y = x m o l ; n A l a − A l a − A l a − G l y = y m o l
Bảo toàn mắt xích Gly: 2 x + y = n A l a − G l y + n G l y − G l y + n G l y = 0 , 1 + 2.0 , 1 + 0 , 2
→ 2x + y = 0,5 (1)
Bảo toàn khối lượng: m X + n K O H = m r a n k h a n + m H 2 O
→ 203x + 288y + 1,2.40 = 112 + 18.(x + y) (2)
Từ (1) và (2) → x = 0,2; y = 0,1
→ m X = m A l a − G l y − G l y + m A l a − A l a − A l a − G l y = 0 , 2.203 + 0 , 1.288 = 69 , 4 g a m
Đáp án cần chọn là: B
Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala – Gly – Gly và tetrapeptit Ala – Ala – Ala – Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala – Gly ; 0,05 mol Gly – Gly ; 0,1 mol Gly; Ala – Ala và Ala. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500ml dung dịch NaOH 2M thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cận thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là:
A. 100,5
B. 112,5
C. 96,4
D. 90,6