Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yuki
Xem chi tiết
Long Vũ
11 tháng 1 2016 lúc 19:45

 tg ABD vuông cân tại A => ^ADB = 45o và BD = AD.căn2 => BD/AD = căn2 => BD/DE = căn2 (1) 
Lại có DC/BD = 2AD/(AD.căn2) = căn2 (2) 
(1) và (2) => BD/DE = DC/BD => tgBDE ~ tgCDB (có góc D chung xen giữa 2 cạnh tương ứng tỷ 
lệ) => ^DBE = ^DCB = ^ACB 
Mà ^AEB + ^DEB = ^ADB = 45o ( góc ngoài = tổng 2 góc trong kô kề) => ^AEB + ^ACB = 45 độ

Anh Chàng Đẹp Trai Nhất...
11 tháng 1 2016 lúc 19:47

hi ticsk mình nha mình sẽ tích lại bạn

Vũ Quý Đạt
11 tháng 1 2016 lúc 19:48

mik làm như Bùi Long Vũ nhưng lười ấn

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Tiền Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Trần Lưu Duyên Hạ
Xem chi tiết
Sky Nguyễn
28 tháng 11 2019 lúc 21:57

à hình như bài này mình dell biết làm =)))

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hiếu Nhân
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
23 tháng 7 2017 lúc 17:45

A B C E D H F

Cô Hoàng Huyền
24 tháng 7 2017 lúc 16:11

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [B, E] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [B, D] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [A, H] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [D, K] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [H, K] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [B, K] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [E, K] B = (-1.92, 8.16) B = (-1.92, 8.16) B = (-1.92, 8.16) A = (-1.88, 2.6) A = (-1.88, 2.6) A = (-1.88, 2.6) Điểm D: Giao điểm đường của c, g Điểm D: Giao điểm đường của c, g Điểm D: Giao điểm đường của c, g Điểm C: Điểm trên u' Điểm C: Điểm trên u' Điểm C: Điểm trên u' Điểm E: Trung điểm của D, C Điểm E: Trung điểm của D, C Điểm E: Trung điểm của D, C Điểm H: Giao điểm đường của d, l Điểm H: Giao điểm đường của d, l Điểm H: Giao điểm đường của d, l Điểm K: Giao điểm đường của m, n Điểm K: Giao điểm đường của m, n Điểm K: Giao điểm đường của m, n

Chúng ta dùng kiến thức lớp 7 để chứng minh bài này như sau:

Trên tia BA lấy điểm H sao cho BH = AC. Sau đó vẽ hình chữ nhật AHKD. Nối BK, EK.

Ta thấy AH = 2AB; AE = 2AB nên AH = AE.

Vậy ta thấy ngay \(\Delta BAE=\Delta EDK\left(c-g-c\right)\Rightarrow BE=EK;\widehat{BEA}=\widehat{EKD}\)

hay \(\widehat{BEK}=90^o\) và EB = EK. Vậy tam giác BEK là tam giác vuông cân tại E. Suy ra \(\widehat{BKE}=45^o\)

Ta cũng có \(\Delta BHK=\Delta CBA\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{HBK}=\widehat{BCA}\)

Do AHKD là hình chữ nhật nên HB // DK, suy ra \(\widehat{HBK}=\widehat{BKD}\) (So le trong)

Vậy nên \(\widehat{ACB}+\widehat{BEA}=\widehat{HBK}+\widehat{EKD}=\widehat{BKD}+\widehat{EKD}=\widehat{BKE}=45^o\) (đpcm)

kakaruto ff
Xem chi tiết

1: Xét ΔDEM và ΔDAB có

DE=DA

\(\widehat{EDM}=\widehat{ADB}\)(hai góc đối đỉnh)

DM=DB

Do đó: ΔDEM=ΔDAB

=>\(\widehat{DEM}=\widehat{DAB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên ME//AB

ΔDEM=ΔDAB

=>EM=AB

mà AB=CD/2

nên EM=CD/2

Xét ΔMDC có

ME là đường trung tuyến

\(ME=\dfrac{CD}{2}\)

Do đó: ΔMCD vuông tại M

=>\(\widehat{DMC}=90^0\)

Xét tứ giác ABCM có \(\widehat{CAB}=\widehat{CMB}=90^0\)

nên ABCM là tứ giác nội tiếp

 

mynguyenpk
Xem chi tiết
Vũ Trang Linh
Xem chi tiết
sakura haruko
Xem chi tiết