b) cho các phân số sau
\(\frac{2}{3};\frac{4}{7};\frac{7}{9}\)hãy them vào tử số vào mấu số cùng một số tự nhiên khá 0 rồi so sánh phân số vừa tìm được với phân số đã cho . từ đó rút ra kết luận
Bài 1 : Cho 2 số nguyên a và b (b \(\ne\) 0). Chứng tỏ các cặp phân số sau luôn bằng nhau :
a) \(\frac{a}{-b}\) = \(\frac{-a}{b}\)
b) \(\frac{-a}{-b}\) = \(\frac{a}{b}\)
Bài 2 : Đưa các phân số sau về các phân số bằng nó có chung một mẫu dương :
\(\frac{2}{-3}\); \(\frac{3}{4}\); \(\frac{7}{-8}\)
a)\(\frac{a}{-b}=\frac{a.\left(-1\right)}{b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)
b)\(\frac{-a}{-b}=\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)
bài 2 :em nhân tất cả các phân số với \(\frac{-1}{-1}\)là xong nhé!
Bài 1. a) \(\frac{a}{-b}=\frac{a:\left(-1\right)}{\left(-b\right):\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)
=> \(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\left(đpcm\right)\)
b) \(\frac{-a}{-b}=\frac{\left(-a\right):\left(-1\right)}{\left(-b\right):\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)
=> \(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\left(đpcm\right)\)
Bài 2. \(\frac{2}{-3}=\frac{-2}{3};\frac{7}{-8}=\frac{-7}{8}\)
3 = 3
4 = 22
8 = 23
=> BCNN(3, 4, 8) = 23 . 3 = 24
24 : 3 = 8
24 : 4 = 6
24 : 8 = 3
=> \(\frac{-2}{3}=\frac{-2\cdot8}{3\cdot8}=\frac{-16}{24}\); \(\frac{3}{4}=\frac{3\cdot6}{4\cdot6}=\frac{18}{24}\); \(\frac{-7}{8}=\frac{-7\cdot3}{8\cdot3}=\frac{-21}{24}\)
Quỳnhh•Legendd ơi mắc bệnh j mà sao đi tìm BCNN vậy ???
nó bảo đưa về mẫu dương thì nhân với -1/-1 là xong mà
Tìm các số nguyên x sao cho giá trị các phân thức sau là số nguyên
a, A =\(\frac{2x+3}{x+1}\)
b, B=\(\frac{^{x^2}+2x+3}{x+2}\)
\(A=\frac{2x+3}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+1}{x+1}=2+\frac{1}{x+1}\)
để \(A\in Z\)<=> \(\frac{1}{x+1}\in Z\)
mà \(x\in Z\)=> \(x+1\inƯ\left(1\right)\)
<=> \(x+1\in\left(1;-1\right)\)
<=> \(x\in\left(0;-2\right)\)
\(B=\frac{x^2+2x+3}{x+2}=\frac{x\left(x+2\right)+3}{x+2}=x+\frac{3}{x+2}\)
để \(B\in Z\)<=> \(\frac{3}{x+2}\in Z\)
mà \(x\in Z\)=> \(x+2\inƯ\left(3\right)\)
<=> \(x+2\in\left(1;-1;3;-3\right)\)
<=> \(x\in\left(-1;-3;1;-5\right)\)
Viết phân số sau ở dạng tổng các phân số có mẫu số là số tự nhiên khác nhau nhưng có cùng tử số là 1.
a) \(\frac{2}{3}\); b)\(\frac{8}{{15}}\)
c) \(\frac{7}{8}\); d) \(\frac{{17}}{{18}}\).
Gợi ý:
a) \(\frac{2}{3} = \frac{1}{2} + ?;\)
c) \(\frac{7}{8} = \frac{1}{2} + ? + ?;\)
a) \(\frac{2}{3} = \frac{4}{6} = \frac{1}{6} + \frac{3}{6} = \frac{1}{6} + \frac{1}{2}\)
b) \(\frac{8}{{15}} = \frac{5}{{15}} + \frac{3}{{15}} = \frac{1}{5} + \frac{1}{3}\)
c) \(\frac{7}{8} = \frac{4}{8} + \frac{2}{8} + \frac{1}{8} = \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{8}\)
d) \(\frac{{17}}{{18}} = \frac{9}{{18}} + \frac{6}{{18}} + \frac{2}{{18}} = \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{9}\).
Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau.
$\frac{2}{3}$ ; $\frac{3}{4}$ ; $\frac{9}{8}$ ; $\frac{9}{{12}}$ ; $\frac{6}{9}$
$\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 3}}{{3 \times 3}} = \frac{6}{9}$
$\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 3}}{{4 \times 3}} = \frac{9}{{12}}$
Vậy $\frac{2}{3} = \frac{6}{9}$ ; $\frac{3}{4} = \frac{9}{{12}}$
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{12}\)
a) Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng số thập phân:
\(\frac{{37}}{{100}};\,\)\(\frac{{ - 34517}}{{1000}}\); \(\frac{{ - 254}}{{10}}\); \(\frac{{ - 999}}{{10}}\).
b) Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân:
2; 2,5; -0,007; -3,053; -7,001; 7,01.
a) \(\frac{{37}}{{100}} = 0,37\); \(\frac{{ - 34517}}{{1000}} = - 34,517\)
\(\frac{{ - 254}}{{10}} = - 25,4\); \(\frac{{ - 999}}{{10}} = - 99,9\)
b) \(2 = \frac{2}{1}\); \(2,5 = \frac{{25}}{{10}}\)
\( - 0,007 = \frac{{ - 7}}{{1000}}\); \( - 3,053 = \frac{{ - 3053}}{{1000}}\)
\( - 7,001 = \frac{{ - 7001}}{{1000}}\); \(7,01 = \frac{{701}}{{100}}\).
Cho các phân số sau:\(\frac{2}{3}\);\(\frac{4}{6}\);\(\frac{3}{7}\)
a)Hãy đổi ba phân số trên thành ba phân số thập phân với các phép cộng,trừ,nhân,chia với ba phân số sau:\(\frac{2}{8}\);\(\frac{6}{7}\);\(\frac{15}{10}\).
b)Nếu không đổi thành phân số thập phân được thì hãy tìm ít nhất 1 hoặc tối đa 2 mẫu số chung nhỏ nhất
c)Nếu không có mẫu số chung nhỏ nhất thì hãy tìm tích của sáu phân số phía trên.
1.\(\frac{2}{3}\times\frac{15}{10}=\frac{30}{30}=\frac{10}{10}\) 2.\(\frac{4}{6}\times\frac{15}{10}=\frac{60}{60}=\frac{10}{10}\) 3.\(\frac{3}{7}\div\frac{6}{7}=\frac{3}{6}=\frac{3\div3\times5}{6\div3\times5}=\frac{5}{10}\) Đây là một trong những cách giải của bài toán. Bạn nhớ cộng điểm cho mình nhé.
Sorry là mình chưa có một sp nào.
Hãy thực hiện các phép chia sau đây:
\(3:2 = ?\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,37:25 = ?\,\,\,\,\,\,\,\,5:3 = ?\,\,\,\,\,\,1:9 = ?\)
b) Dùng kết quả trên để viết các số \(\frac{3}{2};\frac{{37}}{{25}};\frac{5}{3};\frac{1}{9}\) dưới dạng số thập phân.
a)\(3:2 = 1,5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,37:25 = 1,48\,\,\,\,\,\,\,\,5:3 = 1,666...\,\,\,\,\,\,1:9 = 0,111...\)
b) \(\frac{3}{2} = 1,5;\,\,\,\,\frac{{37}}{{25}} = 1,48;\,\,\,\,\frac{5}{3} = 1,666...;\,\,\,\frac{1}{9} = 0,111...\)
Chú ý: Các phép chia không bao giờ dừng ta viết ba chữ số thập phân sau dấu phẩy và sau đó thêm dấu ba chấm phía sau.
Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
a) $\frac{1}{2}$ ; $\frac{3}{4}$ ; $\frac{5}{8}$
b) $\frac{2}{3}$ ; $\frac{3}{4}$ ; $\frac{5}{6}$ ; $\frac{7}{{12}}$
a) Quy đồng mẫu số 3 phân số $\frac{1}{2}$ ; $\frac{3}{4}$ ; $\frac{5}{8}$, chọn mẫu số chung là 8
$\frac{1}{2} = \frac{{1 \times 4}}{{2 \times 4}} = \frac{4}{8}$ $\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 2}}{{4 \times 2}} = \frac{6}{8}$
Ta có $\frac{6}{8} > \frac{5}{8} > \frac{4}{8}$ nên $\frac{3}{4} > \frac{5}{8} > \frac{1}{2}$
Vậy các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé là $\frac{3}{4}$ ; $\frac{5}{8}$ ; $\frac{1}{2}$
b) Quy đồng mẫu số 4 phân số $\frac{2}{3}$ ; $\frac{3}{4}$ ; $\frac{5}{6}$ ; $\frac{7}{{12}}$, chọn mẫu số chung là 12
$\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 4}}{{3 \times 4}} = \frac{8}{{12}}$ $\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 3}}{{4 \times 3}} = \frac{9}{{12}}$
$\frac{5}{6} = \frac{{5 \times 2}}{{6 \times 2}} = \frac{{10}}{{12}}$
Ta có $\frac{{10}}{{12}} > \frac{9}{{12}} > \frac{8}{{12}} > \frac{7}{{12}}$ nên $\frac{5}{6} > \frac{3}{4} > \frac{2}{3} > \frac{7}{{12}}$
Vậy các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé là $\frac{5}{6};\,\,\frac{3}{4};\,\,\frac{2}{3};\,\,\frac{7}{{12}}$
a) quy đồng mẫu số các phân số sau:
\(\frac{-3}{16},\frac{5}{24},\frac{-21}{56}\)
b) Trong các phân số đã cho, phân số nào chưa tối giản?
từ nhận xét đó, ta có thể quy đồng mẫu số các phân số này như thế nào?
a. -3/16 = -63/336
5/24 = 70/336
-21/56 = -126/336
b. P/số chưa tối giản: -21/56 = -3/8
~~> Có thể rút gọn p/số chưa tối giản rồi quy đồng.