Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kimi No Nawa
Xem chi tiết
Mikage Nanami
Xem chi tiết
o0o đồ khùng o0o
5 tháng 1 2017 lúc 16:12

Trên tia AM lấy điểm A’ sao cho AM = MA’

Dễ chứng minh được ∆AMC = ∆A’MB ( g.c.g)

A’B = AC ( = AE) và góc MAC = góc MA’B

AC // A’B => góc BAC + góc ABA’ = 180 0 (cặp góc trong cùng phía)

Mà góc DAE + góc BAC = 180 0 => góc DAE = góc ABA’

Xét ∆DAE và ∆ABA’ có : AE = A’B , AD = AB (gt)

góc DAE = góc ABA’ ∆DAE = ∆ABA’(c.g.c)

góc ADE = góc BAA’ mà góc HAD + góc BAA’ = 90 0

=> góc MAD + góc ADE = 90 0 . Suy ra MA vuông góc với DE

Mikage Nanami
5 tháng 1 2017 lúc 16:20

bạn ơi nhầm bài rùi bạn ạ

thuytrung
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
17 tháng 12 2021 lúc 16:50

a) Nối A và D lại, ta đc: ΔABD & ΔADC

Ta có: D là trung điểm BC => BD=DC

Xét ΔABD & ΔADC có:

AB=AC(gt) ; BD=DC ; AD=AD

=> ΔADB = ΔADC

Tô Mì
17 tháng 12 2021 lúc 17:01

1a. Xét △ABD và △ACD có:

\(AB=BC\left(gt\right)\)

\(\hat{BAD}=\hat{CAD}\left(gt\right)\)

\(AD\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)
 

b/ Từ a suy ra \(BD=CD\) (hai cạnh tương ứng).

 

2a. Xét △ABD và △EBD có:

\(AB=BE\left(gt\right)\)

\(\hat{ABD}=\hat{EBD}\left(gt\right)\)

\(BD\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)
 

b/ Từ a suy ra \(\hat{DEB}=90^o\) (góc tương ứng với góc A).
 

c/ Xét △ABI và △EBI có:

\(AB=BE\left(gt\right)\)

\(\hat{ABI}=\hat{EBI}\left(do\text{ }\hat{ABD}=\hat{EBD}\right)\)

\(BI\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta EBI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\hat{AIB}=\hat{EIB}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

Vậy: \(BD\perp AE\)

kudo
Xem chi tiết
Nhân Thiện Hoàng
11 tháng 2 2018 lúc 10:23

khó thể xem trên mạng

kudo
11 tháng 2 2018 lúc 10:34

không có mới phải hỏi

Phùng Minh Quân
11 tháng 2 2018 lúc 10:36

Vẽ hình :

a) Xét \(\Delta ABN\) và \(\Delta AMC\) có :

\(AM=AB\left(GT\right)\)

\(AN=AC\left(GT\right)\)

\(\widehat{MAC}=\widehat{BAN}\left(=30^0+A\right)\)

Do đó : \(\Delta ABN=\Delta AMC\left(c-g-c\right)\)

Suy ra : \(BN=CM\) ( hai cạnh tương ứng )

Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
RF huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 3 2021 lúc 15:00

a/

Xét tg ABM và tg ACM có

MB=MC (đề bài)

AB=AC (Do tg ABC cân tại A)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (Do tg ABC cân tại A)

=> tg ABM=tg ACM (c.g.c)

Ta có MB=MC => AM là trung tuyến của tg ABC => \(AM\perp BC\) (trong tg cân đường trung tuyến đồng thời là đường cao)

b/

Xét tg vuông BME và tg vuông CMF có

MB=MC

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> tg BME = tg CMF (hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => ME=MF => tg EMF cân tại M

c/

Do \(AM\perp BC\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

Do tg BME = tg CMF \(\Rightarrow\widehat{BME}=\widehat{CME}\)

\(\Rightarrow\widehat{AME}=\widehat{AMF}\) (cungf phụ với \(\widehat{BME}\) = \(\widehat{CMF}\) )

=> AM là phân giác của \(\widehat{FME}\Rightarrow AM\perp EF\)  (Trong tg can EMF đường phân giác đồng thời là đường cao)

Mà \(AM\perp BC\)

=> EF//BC (cùng vuông góc với AM)

Khách vãng lai đã xóa
RF huy
Xem chi tiết
hải yến ngô
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
20 tháng 6 2016 lúc 20:24

Bạn cho mik khất đến tối mai nha

Bài này hay thiệt

Thanks bạn nhiều nha . Đã cho mik 1 bài rất hay

hải yến ngô
20 tháng 6 2016 lúc 20:29

nhưng sáng mai mk hk r bn ak?

Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết