Đọc lại đoạn văn em viết, phát hiện và sửa lỗi (dùng từ, đặt câu, sắp xếp ý,…).
Chỉnh sửa.
- Đọc lại bài làm của em và nhận xét của thầy cô; tự sửa các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,... (nếu có).
- Viết lại một đoạn cho hay hơn.
1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Tham gia sửa bài cũng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...
Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn về một câu chuyện em thích:
a) Lỗi về cấu tạo
– Đoạn văn không có câu chủ đề.
– Câu chủ đề không giới thiệu tên câu chuyện.
– Các câu trong đoạn văn không phù hợp với chủ đề.
– Các câu trong đoạn văn không được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
b) Lỗi về nội dung
– Không giải thích vì sao em thích câu chuyện mà chỉ kể lại câu chuyện.
– Có những chi tiết không đúng với nội dung câu chuyện.
– Thể hiện cách hiểu không đúng về ý nghĩa của câu chuyện.
3. Tự sửa đoạn văn của mình.
4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
Đề bài: Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe. |
1. Dựa vào dàn ý đã lập trong hoạt động Viết ở Bài 14, viết bài văn theo yêu cầu của đề bài.
2. Đọc soát và chỉnh sửa.
a. Đọc lại bài làm của em để phát hiện lỗi.
b. Sửa lỗi (nếu có).
Tham khảo
Trong các câu chuyện đã được nghe, em thích nhất là câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
Chuyện kể về một cậu bé ham chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, chẳng nghĩ đến mẹ ở nhà mỏi mắt chờ mong. Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ, liền tìm đường về nhà. Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ, rồi ôm một cây xanh trong vườn mà khóc. Kì lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín. Một quả rơi vào lòng cậu. Môi cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ. Cậu nhìn lên tán lá. Lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cậu bé oà khóc. Cây xoà cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ vẻ. Trái cây thơm ngon ờ vườn nhà cậu, ai cũng thích. Họ đem về gieo trồng khắp nơi và gọi đó là cây vú sữa.
Câu chuyện trên đã để lại cho chúng ta một bài học sâu sắc về sự biết ơn công lao sinh thành của cha mẹ. Là một người con, chúng ta nên thấu hiểu sự yêu thương, hy sinh của cha mẹ. Vì thế hãy cố gắng trở thành một người con ngoan các bạn nhé!
Tham khảo
Em đọc soát và chỉnh sửa.
1. Rút kinh nghiệm bài tập làm văn kể chuyện.
Đọc bài viết gần đây nhất của em về văn kể chuyện và lời nhận xét của thầy / cô. Thực hiện các yêu cầu sau :
(1) Em đã kể chuyện về ai (nhân vật nào) ? Ai là nhân vật chính ? Nhân vật đã được giới thiệu như thế nào ?
(2) Sự việc được kể là sự việc gì ? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của sự việc đó đã được kể ra chưa ?
(3) Em kể sự việc đó nhằm mục đích gì ? Mục đích đó đạt được như thế nào ?
(4) Tìm và sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ trong bài làm (nếu có, chú ý cả yêu cầu về cách đặt câu, dùng từ và cách sắp xếp ý trong đoạn văn tự sự).
CÁC BN GIÚP MIK VỚI. MIK SẼ CO CÁC BẠN 1 LIKE MẠNH
1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,…
Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn về một nhân vật:
a) Lỗi về cấu tạo
- Đoạn văn không có câu giới thiệu tên nhân vật, tên câu chuyện.
- Các câu trong đoạn văn không được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
b) Lỗi về nội dung
- Không thể hiện được cảm nghĩ về nhân vật mà chỉ kể lại câu chuyện.
- Có những chi tiết không đúng với nội dung câu chuyện.
- Thể hiện cách hiểu không đúng về nhân vật.
3. Tự sửa đoạn văn của mình.
4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra sửa lỗi.
1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...
Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn tưởng tượng:
a) Lỗi về cấu tạo
– Câu mở đoạn không giới thiệu nhân vật, sự việc,... nói trong đoạn văn.
– Các câu trong đoạn văn không phù hợp với câu mở đoạn.
– Các câu trong đoạn văn không được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
b) Lỗi về nội dung
– Các chi tiết về sự vật, sự việc không có tính tưởng tượng.
– Các chi tiết trong câu chuyện không liên kết với nhau.
3. Tự sửa đoạn văn của mình.
4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
1. Em nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Em tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...
3. Em tự sửa đoạn văn của mình
4. Em đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
1. Nghe thầy cô nhận xét chung.
- Việc lựa chọn câu chuyện yêu thích
- Cách nêu lí do
- Cách sắp xếp ý
- Cách đưa dẫn chứng minh hoạ
- Cách dùng từ, đặt câu...
2. Đọc lại đoạn văn của em và lời nhận xét của thầy cô để biết ưu điểm, nhược điểm trong bài làm.
3. Trao đổi bài làm với bạn và ghi lại những điều em muốn học tập.
4. Sửa lỗi trong bài hoặc viết lại một số câu văn cho hay hơn.
1. Em nghe thầy cô nhận xét chung và ghi lai những nhận xét cần chỉnh sửa.
2. Em đọc lại đoạn văn của em và lời nhận xét của thầy cô để biết ưu điểm, nhược điểm trong bài làm.
3. Em tiến hành trao đổi với bạn và ghi lại những điều em muốn học tập.
4. Dựa vào nhận xét của thầy cô và những điều em muốn học tập từ bài của bạn, em tiến hành sửa lỗi trong bài hoặc viết lại một số câu cho hay hơn.
Đọc bài viết gần đây nhất của em về văn kể chuyện vf lời nhận sét của thầy cô giáo thực hiện các yêu cầu sau
(1) Em đã kể chuyện về ai ( nhân vật nào ) Ai là nhân vật chính?Nhân vật đã đc giới thiệu như thế nào?
(2) Sự việc đc kể là sự việc gì?Nguyên nhân,diễn biến và kết quả của sự việc đc kể ra sao
(3) Em kể sự việc đó nhằm mục đích j?Mục đích đó đạt đc như thế nào?
(4) Tìm và sửa lỗi chính tả,Lôi dùng từ trong bài làm (nếu có,chú yscar yêu cầu về cách đặt câu,dùng từ và cách sắp xếp ý trong đoạn văn tự sự)
giúp mink nha mink cần gấp lắm
Trả bài văn thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia:
1. Nghe thầy cô giáo nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung của bài văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả....
3. Đọc kĩ lời nhận xét của cô giáo (thầy giáo), tự sửa bài văn của mình
4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
Đề bài: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết.
1. Dựa vào các ý đã tìm được trong hoạt động Viết ở Bài 2, viết đoạn văn theo yêu cầu của đề bài.
2. Đọc soát và chỉnh sửa.
a. Đọc lại đoạn văn của em để phát hiện lỗi.
b. Sửa lỗi trong đoạn văn của em (nếu có).
1.
Bà ngoại là người mà em rất yêu quý. Bà rất thương em. Mỗi khi có đồ ăn ngon, bà đều dành phần em. Bà còn thường kể chuyện cho em nghe. Những câu chuyện của bà đã nuôi dưỡng tâm hồn em từ thuở còn thơ bé. Em rất yêu mến và kính trọng bà. Mỗi lần sang nhà bà, em thường ôm và hôn bà. Thỉnh thoảng, em còn phụ giúp bà việc nhà nữa. Em mong bà sẽ sống thật lâu để luôn ở bên cạnh em.
2.