Tìm thêm từ ngữ chỉ những người thân bên nội và bên ngoại.
Quan sát các hình về họ hàng của Hoa và trả lời câu hỏi:
- Những người nào là họ hàng bên nội?
- Những người nào là họ hàng bên ngoại?
- Họ hàng bên nội: Hình 1: ông bà nội của Hoa, hình 3: gia đình anh trai của bố Hoa.
- Họ hàng bên ngoại: Hình 2: ông bà ngoại của Hoa, hình 4: gia đình em gái của mẹ Hoa.
Cho đoạn văn sau:
Cũng như tôi, mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Hãy tìm các từ ngữ thuộc trường từ vựng:
a. Người.
b. Chim.
c. Trường học.
Đáp án
Một số từ thuộc các trường từ vựng:
a. Người: cậu, học trò, người thân, thấy, bỡ ngỡ, đứng, nhìn,...
b. Chim: tổ, bay, nhìn,...
c. Trường học: học trò, lớp, thầy,...
Quan sát hình, đọc thông tin và cho biết Hoa xưng hô như thế nào với những người trong gia đình thuộc họ hàng bên nội và bên ngoại.
- Hoa xưng hô với những người trong gia đình thuộc họ hàng bên nội: anh trai của bố là bác trai, vợ của bác trai là bác gái, các con của hai bác là anh chị họ.
- Hoa xưng hô với những người trong gia đình thuộc họ hàng bên ngoại: em gái của mẹ là dì, chồng của dì là chú.
Viết vào ô trông các từ chỉ việc làm, cơ quan tổ chức và những người có thể giúp em tự bảo vệ khi cha mẹ em không có ở bên :
1] mik ko bít
2] đồn cảnh sát , trường học,...
3] cô chú , bác , ông bà , bác hàng xóm
Mik bổ sung thêm nha !!!!!!!!!!
3] cô thầy
Đọc câu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
[...] Người Việt Nam ta - con cháu vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng, cháu Tiên.
a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
b) Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc trong câu trên.
c) Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà...
a, Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.
b, Những từ đồng nghĩa với nguồn gốc: gốc gác, nguồn cội, cội nguồn
c, Những từ ghép có quan hệ theo kiểu thân thuộc: con cháu, anh chị, vợ chồng, anh em, cô dì, chú bác, chị em…
1. Chỉ ra các cặp câu hoặc vế câu đối nhau trong những câu thơ dưới đây. Phân tích một cặp đối để thấy các từ ngữ và cấu trúc câu trong cặp ấy đối nhau về những mặt nào. Khúc sông, bên lở bên bồi Bên lở thì đục, bên bồi thì trong
a) Khúc sông, bên lở bên bồi
Bên lở thì đục, bên bồi thì trong
(Ca dao)
b) Lom khom dưới núi, tiều vài chủ,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
(Bà Huyện Thanh Quan)
c) Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo.
(Nguyễn Khuyến)
a. Bên lở đối với bên bồi, đục đối với trong → Phép đối diễn tả sự tương phản giữa bên lở bên bồi của khúc sông.
b. Lom khom đối với lác đác (hình thể và số lượng), dưới núi đối với bên sông (vị trí địa hình). → Nhấn mạnh sự vất vả, đói nghèo, lam lũ của người dân vùng Đèo Ngang; sự thưa thớt, vắng vẻ, bé nhỏ, tiêu điền hoang vắng ở nơi đây.
c. Cặp câu có sự sóng đôi của hình ảnh “sóng biếc” và “lá vàng”, màu “biếc” và sắc “vàng” tạo nên sự hài hoà của bức tranh ngày thu. Bức tranh thu có sự chuyển động của các sự vật khá gần gũi trong cuộc sống con người, nhưng sự chuyện động ấy lại có sự đối lập bởi bên dưới mặt ao sóng nước nương theo làn hơi để “gợn tí” nhưng bên trên khoảng không là trạng thái “khẽ đưa vèo” của lá vàng trước gió.
Các câu dưới đâu chỉ mới có trạng ngữ chỉ nơi chốn.
Hãy thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh những câu ấy.
Ở bên kia sườn núi, ........
Tìm , chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ có trong ví dụ sau : Cũng như tôi , mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân , chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ . Họ như con chim đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ . Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ biết lớp , biết thầy , để khỏi rụt rè trong cảnh lạ
Tham khảo nha em:
Ở đây tác giả đã khéo léo sử dụng phép tu từ so sánh. Hình ảnh chim con được dùng để diễn tả tâm trạng của " Tôi" và các cô cậu lần đầu tiên đến trường. Mái trường như tổ ấm, mỗi cô cậu học trò như cánh chim non đang ước mơ đc khám phá chân trời kiến thức, nhưng cũng rất lo lắng trước chân trời kiến thức mênh mông, bao la bất tận ấy.Nhờ sử dụng tài tình phép tu từ so sánh đã làm cho đoạn văn thêm hay tăng tính gợi hình gợi cảm cho đoạn văn nói riêng và bài thơ nói chung. Qua đó ,ta cảm nhận đc tấm lòng mãi biết ơn, yêu quý mái trường, thầy cô, bn bè của nhà văn. Ta thấy ngưỡng mộ trước tài năng của nhà văn. Đoạn thơ trên là minh chứng sống cho điều đó...
Gạch dưới các từ ngữ chỉ hoạt động ,trạng thái có trong đoạn văn sau :
Cũng như tôi,mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân,chỉ dám đi từng bước nhẹ.Họ như con chim non nhìn quãng trời rộng muốn bay , nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ , biết lớp , biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Cũng như tôi,mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Hc tốt:3
đọc và trả lời câu hỏi bên dưới:
người việt nam ta-con cháu vua Hùng-khi nhắc đến nguồn gốc của mik, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.
a / các từ nguồn gốc ,con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
b / tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.
c / tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc
a, Cac từ nguồn gốc , con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ phức
b, Đồng nghĩa vs nguồn gốc : cội nguồn , gốc gác , tổ tiên , nguồn côi , bắt nguồn , ...
c, các từ ghép q hệ thân thuộc : chị em, anh em, cô dì, chú bác, ông bà, cậu mợ, chú thím, u con, thầy u, ...
p/s : nha