Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cute săn
Xem chi tiết
heliooo
21 tháng 4 2021 lúc 20:44

Ủa cái gì vậy? :^

tên tôi rất ngắn nhưng k...
21 tháng 4 2021 lúc 20:46

ủa là sao

Hưng Trần
21 tháng 4 2021 lúc 20:47

- Thực vật quý hiếm:  Là những loài thực vật có giá trị về mặt này hay mặt khác và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức. 

VD: - Nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống, lấy gỗ làm thuốc, làm cây công nghiệp...

- Biện pháp bảo vệ thực vật quý hiếm là:

+ Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn....để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi cho nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng

Đoan Thùy
Xem chi tiết
ka nekk
25 tháng 4 2022 lúc 9:32

c

Vũ Quỳnh Anh
25 tháng 4 2022 lúc 9:33

C

Vũ Quỳnh Anh
25 tháng 4 2022 lúc 9:34

Động vật quý hiếm là những loài động vật có giá trị về mặt này hay mặt khác và có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức.

Kiều Thái Bảo
Xem chi tiết

a) Tình hình đa dạng về thực vật ở VN:

- Việt nam có tính đa dạng cao về thực vật (số lượng loài rất lớn) nhiều loài có giá trị kinh tế cao. Môi trường sống phong phú.

b) Tuy VN có tính đa dạng cao về thực vật nhưng thực vật ở Việt Nam hiện nay đang có dấu hiệu suy giảm do sự khai thác bừa bãi, sự tàn phá tràn lan các khu rừng, buôn bán động vật trái phép, ý thức của người dân chưa cao là cho nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng, nhiều loài trở nên hiếm thậm chí có nguy cơ tuyệt chủng

c) Các thực vật quý hiếm có giá trị:

Cây tam thất, cây trắc, Pơ-mu, trầm hương, lát hoa, Nấm lim xanh, cây sưa, cây sồi, Thông tre lá ngắn, Thông Pà cò, Thông 5 lá Đà lạt, Mun, Thông 2 lá dẹt, Thông đỏ, Hoàng đàn, Gõ đỏ, Giáng, cầm lai, Đinh tùng, Dé tùng trắng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 1 2017 lúc 13:33

Đáp án: D

các biện pháp giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật: Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng. – SGK 158+159

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 8 2019 lúc 13:30

Đáp án: D

các biện pháp giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật: Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng. – SGK 158+159

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 12 2018 lúc 6:14

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: 1,3,5

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 12 2017 lúc 17:13

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: 1,3,5

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2019 lúc 7:37

Đáp án : D

Loài bị tích độc nặng nhất là loài đứng ở cuối chuỗi thức ăn, do hiệu suất sinh thái, năng lượng và vật chất giảm qua mỗi bậc dinh dưỡng nhưng chất độc lại không được loại bỏ nên tích tụ dần

Vật sinh vật nhiễm độc nặng nhất là : cá dữ có kích thước lớn

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 9 2017 lúc 16:04

Đáp án:

Các hành động cần ngăn chặn để bảo vệ các loài quý hiếm là: (1),(3),(5)

Đáp án cần chọn là: C