Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyên Đoàn Phúc

Những câu hỏi liên quan
32.l Nguyễn Hồng Vân
Xem chi tiết
Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
21 tháng 12 2021 lúc 10:42

-thể thơ lục bát, biểu cảm

- quên, đi, lớn

- chủ đề: nhớ về quê hương

tất cả đều tớ nghĩ thế

Nguyễn Ngọc Uyên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Phúc Kiệt
23 tháng 11 2018 lúc 21:31

a.1)thơ ấu

a.2) vi vu

đặt câu: gió thổi vi vu

b) Đức Trung (ko chắc)

c) bài thơ có nội dung là:

tả về miền quê ngày xưa

và tác giả mong muốn được quay lại tuôi thơ

Nguyễn Khánh Uyên
Xem chi tiết
xuân quỳnh
16 tháng 8 lúc 10:04

a) Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt
- Thể thơ: Thơ lục bát biến thể (thơ lục bát có một số câu ngắn hơn hoặc dài hơn so với thể thơ lục bát truyền thống).
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.

 b) Xác định đối tượng biểu cảm, biện pháp tu từ
- Đối tượng biểu cảm:Quê hương.
- Biện pháp tu từ:
  - Ẩn dụ:Quê hương được ẩn dụ qua các hình ảnh như "tiếng ve," "lời ru của mẹ," "dòng sông," "góc trời tuổi thơ," "tiếng sáo diều," "cánh cò trắng."
  - Liệt kê:Liệt kê các hình ảnh thân thuộc của quê hương như "tiếng ve," "dòng sông," "tiếng sáo diều," "cánh cò."

c) Nội dung chính của đoạn thơ
Đoạn thơ gợi lên những hình ảnh thân thương và bình dị về quê hương, nơi gắn liền với tuổi thơ và những ký ức đẹp đẽ. Qua các hình ảnh quen thuộc như tiếng ve, lời ru của mẹ, và tiếng sáo diều, tác giả bày tỏ tình cảm sâu nặng và sự gắn bó với quê hương.

 d) Đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc về quê hương

Quê hương trong trái tim em là nơi chứa đựng những kỷ niệm êm đềm của tuổi thơ. Đó là con đường làng quanh co, nơi em cùng lũ bạn chạy nhảy dưới ánh nắng vàng rực rỡ. Tiếng sáo diều vi vu trên cánh đồng mênh mông, và hương lúa chín thoang thoảng mỗi khi mùa gặt đến. Quê hương còn là những buổi chiều ấm áp, ngồi bên bờ sông lặng lẽ ngắm nhìn mặt trời khuất dần sau rặng tre. Tất cả những hình ảnh ấy đã in sâu vào tâm hồn em, tạo nên tình yêu mãnh liệt và lòng biết ơn với mảnh đất thân yêu, nơi đã nuôi dưỡng em lớn lên từng ngày.

™nub♕or♕pro™
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
6 tháng 11 2023 lúc 18:44

Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ tự do. Ta nhận ra thể thơ này dựa trên cách sắp xếp ý, không có quy tắc về số lượng âm tiết hoặc vần điệu.

Câu 2. Từ láy trong đoạn thơ trên bao gồm: "Quê hương", "bánh đa", "đồng vàng", "lúa chín".

Câu 3. Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ trên là hình ảnh. Tác giả sử dụng các hình ảnh về quê hương, những âm thanh như tiếng sáo

Midoriya Izuku
6 tháng 11 2023 lúc 18:46

Câu 4. Nội dung chính của đoạn thơ là mô tả về quê hương và những kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào, đáng yêu.

Câu 5. Những câu thơ sau gợi về những kỷ niệm về tuổi thơ, như cảm giác như mơ, sự dại khờ đáng yêu của cậu bé, tiếng sáo diều và cánh cò trắng chiều chân đê. Những kỷ niệm này gợi lên cảm xúc của sự ngọt ngào, hạnh phúc và sự kết nối với quê hương.

Câu 6. Qua đoạn thơ, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp về sự yêu quê hương và những kỷ niệm đáng trân trọng về tuổi thơ. Tác giả muốn nhắc nhở chúng ta giữ vững tình yêu và ghi nhớ quê hương, nơi đã định hình và gắn kết với chúng ta.

Nguyễn Hải Nam
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn Bảo Long
Xem chi tiết
Class 5a5
15 tháng 12 2021 lúc 21:40

.

 

Chu Đắc Thành
Xem chi tiết
Lệ Trần
25 tháng 12 2021 lúc 18:17

Khổ thơ trên thể hiện , nói về quê hương yêu thương. Khổ thơ sử dụng biện pháp tu từ liệt kê để nói về quê hương như: "Quê hương là 1 tiếng ve", "Quê hương là 1 góc trời tuổi thơ " , " Quê hương là tiếng sáo diều", "là cánh cò trắng chiều chiều chân đê", chỉ với 1 biện pháp đó , tác giả đã thể hiện rõ tình cảm của mình với quê hương, cho thấy tác giả yêu quý từ quê mình từ những điều giản đơn nhất. Quê hương của tác giả qua lời kể vô cùng đẹp, đầy màu sắc tươi mới, sống động. Với những hình ảnh như Dòng Sông quê, Cánh cò trắng, lời ru của mẹ,... khơi gợi cho em những hồi ức của tuổi thơ khi còn nhỏ. Bài thơ trên cho em 1 cảm nhận sâu sắc, thú vị và cũng rất xúc động với những lời thơ hay, bay bổng, giúp em càng gắn bó với quê hương hơn, càng thêm yêu quý mảnh đất xinh xắn này.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Minh Hoàng An
7 tháng 5 lúc 21:05

Câu 5 nghĩa của từ được diễn đạt cụ thể trong văn cảnh ,cách hiểu của em về"cánh đồng vàng"

Là gì 

 

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Gia Huy
30 tháng 6 2021 lúc 20:23

Tần số dao động của vật 1 là:

  f1= n1: t1=700:10=70( hz)

Tan số dao động của vật 2 là:

f2= n2: t2=300:60=50( hz)

Vật 1 phát ra âm cao hơn vật 2 vì tần dao động của vật 1 lớn hơn tần số dao động của vật 2

Khách vãng lai đã xóa
Meššenger Việt Nam
19 tháng 8 2022 lúc 7:40

Các từ láy trong bài: chiều chiều, ngân nga, mênh mang, liêu xiêu