Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
yurica
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
8 tháng 12 2021 lúc 13:23

Tham khảo:

- Tôn trọng sự thật là đức tính cần thiết, quý báu, giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, được mọi người tin yêu, quý trọng.

- Để tôn trọng sự thật, chúng ta cần nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật. Ngoài ra, còn phải bảo vệ sự thật, phản ứng với các hành vi thiếu tôn trọng sự thật, bóp méo sự thật.

 

Bạn Linh chứng kiến một vụ tai nạn và bỏ trốn, làm hiện trường giả để đổ tội cho người khác. Trong phiên toà xét xử bạn đã đứng ra và nói sự thật để bảo vệ người bị hại mặc dù bị tên phạm tội đe doạ.

lạc lạc
8 tháng 12 2021 lúc 14:26

THAM KHẢO

1. Tôn trọng sự thật là gì?

- Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng luật, bảo vệ sự thật.

2. Biểu hiện tôn trọng sự thật.

- Biểu hiện của tôn trọng sự thật là người sống ngay thẳng, thật thà, nhận lỗi khi có khuyết điểm.

- Biểu hiện trái với tôn trọng sự thật: ăn không nói có, đổ oan cho người khác, trốn tránh trách nhiệm, thiếu trung thực, nói dối, nói xấu người khác...

3. Tại sao cần phải tôn trọng sự thật.

- Tôn trọng sự thật là đức tính cần thiết, quý báu, giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, được mọi người tin yêu, quý trọng.

- Để tôn trọng sự thật, chúng ta cần nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật. Ngoài ra, còn phải bảo vệ sự thật, phản ứng với các hành vi thiếu tôn trọng sự thật, bóp méo sự thật.

 

 

VÍ DỤ NHƯ :

Bạn Nam và Hưng lớp em nhặt được chiếc ví bị đánh rơi, bên trong có rất nhiều tiền. Hai bạn quyết định mang đến đồn công an nhờ các chú tìm lại chủ. Em cảm thấy rất ngưỡng mộ, em học tập được đức tính thật thà của hai bạn.

Vương Hương Giang
8 tháng 12 2021 lúc 14:57

Tham khảo:

 

- Tôn trọng sự thật là đức tính cần thiết, quý báu, giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, được mọi người tin yêu, quý trọng.

 

- Để tôn trọng sự thật, chúng ta cần nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật. Ngoài ra, còn phải bảo vệ sự thật, phản ứng với các hành vi thiếu tôn trọng sự thật, bóp méo sự thật.

 

 

 

Bạn Linh chứng kiến một vụ tai nạn và bỏ trốn, làm hiện trường giả để đổ tội cho người khác. Trong phiên toà xét xử bạn đã đứng ra và nói sự thật để bảo vệ người bị hại mặc dù bị tên phạm tội đe doạ.

nam phuong
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
18 tháng 12 2021 lúc 14:23

Tham khảo:

 - Tôn trong sự thật giúp chúng ta hiểu rõ về sự việc, hiện tượng, từ đó có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc. - Người tôn trọng sự thật là người thẳng thắn, trung thực, được mọi người tin tưởng, kính trọng.

Đại Tiểu Thư
18 tháng 12 2021 lúc 14:25

Tham khảo:

Người tôn trọng sự thật thì sẽ luôn nói thật,còn người không tôn trọng sự thật là người hay nói dối.

Câu 2: Tự lập giúp em hoàn thiện được bản thân em như: có thể chủ động làm bài,lau dọn nhà,...

Câu 3: Để phát huy điểm mạnh , khắc phục điểm yếu của bản thân em cần lên kế hoạch rèn luyện là: Tìm ra điểm mạnh của em và phát huy điểm mạnh đó , khắc phục điểm yếu của em bằng cách em có thể

như tố
Xem chi tiết
Thư Phan
1 tháng 1 2022 lúc 10:29

Tham khảo

 Biểu hiện về việc tôn trọng sự thật là: Biểu hiện học sinh nói đúng sự thật với thầy cô, bạn bè và những người xung quanh; người dân nói thật, cung cấp đúng thông tin với những người có trách nhiệm; nhận xét, đánh giá đúng sự thật, dù có thế không có lợi cho mình...

 Theo em, việc tôn trọng sự thật có ý nghĩa trong cuộc sống: Góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai. Giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn, cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. Làm cho tâm hồn thanh thản, bình an và sức khỏe tốt hơn, bản thân đẹp hơn trong mắt mọi người.

Đăng đúng môn nha

Nguyễn
1 tháng 1 2022 lúc 10:30

TTham khảo:

Biểu hiện về việc tôn trọng sự thật là: Biểu hiện học sinh nói đúng sự thật với thầy cô, bạn bè và những người xung quanh; người dân nói thật, cung cấp đúng thông tin với những người có trách nhiệm; nhận xét, đánh giá đúng sự thật, dù có thế không có lợi cho mình...

 

- Tôn trọng sự thật bảo vệ cuộc sống, bảo vệ cho những điều đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai. Tôn trọng sự thật có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển tính cách của con người. 

 

- Giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn, cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.

 

- Khiến tâm hồn con người thoải mái, sức khỏe tốt, bản thân đẹp hơn trong mắt mọi người, sẽ tăng thêm uy tín, danh dự, mọi người sẽ tín nhiệm.

 

 

hoàng thị thanh hoa
1 tháng 1 2022 lúc 10:30

- biểu hiện : + HS nói thật với thầy cô

                    + con cái nói thực với bố mẹ

                    + người dân khai báo y tế trung thực

- ý nghĩa : giúp chúng ta hiểu rõ ngọn ngành sự việc để có cách giải quyết tốt nhất

ngọc anh 론
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Sad boy
9 tháng 7 2021 lúc 8:04

em đồng tình với Linh vì  đôi khi không tôn trọng sự thật giúp chúng ta sống tích cực hơn là điều nên làm. 

Lê Minh Hiếu
9 tháng 7 2021 lúc 8:05

Em đồng ý với suy nghĩ của Linh. Vì đôi khi không tôn trọng sự thật giúp chúng ta sống tích cực hơn là điều nên làm. Ví dụ như một người bị bệnh hiểm nghèo sắp chết, nhưng ta nói dối để họ có niềm tin hơn trong việc chữa trị và sống vui vẻ, hạnh phúc trong thời gian còn lại.

Em đồng tình với bạn vì cuộc sống này còn quá nhiều sự thật thảm khốc mà con người chúng ta vẫn chưa sẵn sàng đối mặt,sự thật cũng cần được xem xét khi nói ra.Trong ngành y cũng vậy các bác sĩ sẽ xem xét khi nói ra một điều gì đó mà có thể trong lúc này bệnh nhân chưa đủ can đảm để đối mặt.

Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Đào Thanh Lâm
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
29 tháng 11 2021 lúc 20:17

Tham khảo :

Những việc làm thể hiện tôn trọng sự thật:

- Trung thực trong giờ kiểm tra.

- Không nói dối bố mẹ, ông bà, thầy cô.

- Lời nói đi đôi việc việc làm

- Không nói khoác lác, nói sai sự thật.

- Không tung tin đồn thất thiệt.

- Không nói xấu người khác.

Hiền Nekk^^
29 tháng 11 2021 lúc 20:19

Tôn trọng sự thật là mình nói nên những lời nói có tthật,giúp chúng ta hiểu rõ về các sự việc.

em đã thể hiện tôn trong sự thật là ko nói dối ba mẹ là mình đi chơi,không nói dối mọi người

Nhưng đôi khi có 1 số việc quan trọng thì đôi lúc cũng phải nói dối 1 tí

hoàng anh tuấn
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
15 tháng 12 2021 lúc 17:56

Câu 20: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là 

A. sự thật.

B. dũng cảm.

C. khiêm tốn.

D. tự trọng.

Câu 21: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là

A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.

B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.

C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.

D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.

Câu 22: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về sự thật?

A. Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống.

B. Chỉ cần nói thật với những người thân của mình.

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết.

D. Chỉ cần trung thực khi không liên quan tới mình.

Câu 23: Ý nghĩa của tôn trọng sự thật?

A. Tôn trọng sự thật bảo vệ những giá trị đúng đắn.

B. Cả A và C

C. Tôn trọng sự thật giúp lương tâm thanh thản.

D. Cần phải nói trung thực với những gì mình chứng kiến.

Câu 24: Trái với tự lập là gì?

A. Ỷ lại, dựa dẫm

B. Nhút nhát.

C. Tự ti.

D. tự kiêu.

Câu 25: Nếu không siêng năng, kiên trì thì chúng ta sẽ:

A. Không làm được việc gì thành công

B. Giúp con người gắn kết với nhau.

C. Luôn chán nản , bỏ cuộc trước khó khăn

D. Cả A và  C.

Câu 26: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?

A. Thường làm mất lòng người khác.

B. Sự thật luôn làm đau lòng người.

C. Người nói thật thường thua thiệt.

D. Giúp con người tin tưởng nhau.

Câu 27: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như thế nào?

A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái.

B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được.

C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật.

D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ.

Câu  28: Tự lập là 

A. tự làm việc.

B. dựa vào người khác.

C. ỷ lại vào người khác.

D. đợi sắp xếp mới làm.

Câu 29:  Một trong những biểu hiện của tính tự lập là

A. không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.

C. luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được.

D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.

Câu 30  :  Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A. Sự tự tin.

B. Nhút nhát.

C. Nói nhiều.

D. Thích thể hiện.

Câu 31: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là

A. dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.

B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.

C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.

Câu 32: Câu nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A. Thân tự lập thân.

B. Đầu người nào, tóc người ấy.

C. Tự lực cánh sinh.

D. Cả A, B, C.

Câu 33: Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì?

A. Thành công trong cuộc sống.

B. Mọi người tôn trọng.

C. Trưởng thành hơn.

D. Cả A, B, C.

Câu 34: Biểu hiện của sự thiếu tự lập là:

A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức.

B. luôn tranh công của người khác.

C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D. Cả A, B và C

Câu 35: Đồng nghĩa  với tự lập là

A. tự kiêu

B. ích kỉ.

C. tự chủ.

D. ỷ lại.

Câu 36: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là gì?

A. Trung thành.

B. Trung thực

.C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 37: Để học cách tự lập theo em cần phải làm gì?

A. Làm những việc vừa sức với mình.

B. Chủ động học hỏi những điều không biết.

C. Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để có công việc tốt.

D. Cả A, B, C.

Câu 38: Câu tục ngữ: “Thân tự lập thân” nói đến điều gì?

A. Đoàn kết. 

B. Trung thực.

C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 39: Câu tục ngữ: “Có thân thì lo” nói đến điều gì?

A. Tự lập. 

B. Trung thực.

C. Đoàn kết. 

D. Tiết kiệm.

Câu 40: Câu tục ngữ: “Giúp lời, không ai giúp của/Giúp đũa, không ai giúp cơm” nói đến điều gì?

A. Đoàn kết. 

B. Tự lập.

C. Trung thực.

D. Tiết kiệm.

emhoc24
Xem chi tiết