Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
13 tháng 3 2020 lúc 14:50

Qua D, I lần lượt vẽ DM//BC, IN//BC (\(M,N\in BC\)) => DM // IN (quan hệ giữa ba đường thẳng song song)

\(\Delta\)EDM có I là trung điểm của DE và DM // IN nên EN = MN (1)

\(\Delta\)ABC cân tại A có DM //BC nên DB = MC

Kết hợp với AE = DB ( do AD = CE và AB = AC) suy ra AE = MC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AN = CN

\(\Delta\)AKC có AN = CN và IN // KC (theo cách vẽ) nên AI = IK

Vậy AI = KI (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguỵ Gia Sơn
9 tháng 7 2020 lúc 19:01

wadsf

Khách vãng lai đã xóa
Phần Thị Ly Na
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 19:36

a) Ta có: \(AE=BE=\dfrac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)

\(AF=CF=\dfrac{AC}{2}\)(F là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AE=BE=AF=CF

Xét ΔABF và ΔACE có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAF}\) chung

AF=AE(cmt)

Do đó: ΔABF=ΔACE(c-g-c)

Suy ra: BF=CE(Hai cạnh tương ứng)

Xuân Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2022 lúc 13:38

Kẻ IN//BC; DM//BC

Xét ΔEDM có

I là trung điểm của ED

IN//DM

DO đó: N là trung điểm của ME

Vì DM//BC

nên góc ADM=góc AMD

=>AD=AM

mà AD=EC

nên AM=EC

=>N là trung điểm của AC

Xét ΔAKC có

N là trung điểm của AC

NI//KC

Do đó: I là trung điểm của AK

Xét tứ giác ADKE có

I là trung điểm chung của AK và DE

nên ADKE là hình bình hành

Nguyen Khanh Duy
Xem chi tiết
Hồ Thị Hạnh
5 tháng 9 2015 lúc 11:53

Bn có thể vào câu hỏi tương tự mà kham khảo nhiều lắm...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2022 lúc 13:38

Kẻ IN//BC; DM//BC

Xét ΔEDM có

I là trung điểm của ED

IN//DM

DO đó: N là trung điểm của ME

Vì DM//BC

nên góc ADM=góc AMD

=>AD=AM

mà AD=EC

nên AM=EC

=>N là trung điểm của AC

Xét ΔAKC có

N là trung điểm của AC

NI//KC

Do đó: I là trung điểm của AK

Xét tứ giác ADKE có

I là trung điểm chung của AK và DE

nên ADKE là hình bình hành

Xuân Qúy Nguyễn Mai
Xem chi tiết
vu phuong linh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
14 tháng 3 2020 lúc 17:36

Bài này đáng lẽ phải là TRÊN TIA ĐỐI CA LẤY E SAO CHO BD=CE. Quên vẽ điểm F mà câu a) dễ nên tự thêm vô nha.

a) Ta có ^BFD = ^ACB ( DF // AC, đồng vị)

Mà ^ABC = ^ACB ( tam giác ABC cân tại A)

=> ^ABC = ^BFD 

Vậy tam giác FBD cân tại D (đpcm)

b) Kẻ \(DM\perp BC;EN\perp BC\)

Ta thấy ngay: \(\Delta BDM=\Delta CEN\left(ch-gn\right)\)

=> MD = NE (hai cạnh tương ứng)

=> \(\Delta DMI=\Delta ENI\left(g.c.g\right)\)

=> DI = EI hay I là trung điểm của DE (đpcm)

c) Ta có: AD + AE = AB - BD + AC + CE = AB + AC = 2AB (không đổi)

=> đpcm...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 3 2020 lúc 13:17

Đề bị sai em kiểm tra lại đề đi! Chỗ trên AB lấy D , trên tia đối AC lấy E sao cho BD = CE ấy.

Khách vãng lai đã xóa
vu phuong linh
14 tháng 3 2020 lúc 15:05

đề đúng nha chị D thuộc AB, E thuộc AC

Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Đức
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
24 tháng 5 2016 lúc 17:40

Tam giác BDE.m là trung điểm  của DE,N là trung điểm của BE => MN là đường trung bình của tam giác BDE=> MN//DB <=> MN//BA

tương tự c/m MQ là đường trung điểm của tam giác DEC => MQ//EC hay MQ//AC.Mà AC vuông góc AB=> MN vuông góc PQ => góc MNQ = 90

Tượng từ theo cách đường trung bình thì các góc còn lại của tứ giác MNPQ = 90 => là hình chữ nhạt

MN là đường trung bình => MN = 1/2 DB,MQ=1/2 EC mà EC=DB => MN=DB

=> tam giác là hình vuông (DHNB)

Trần Minh Đức
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết