Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Thư
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Ben 10
15 tháng 8 2017 lúc 14:48

có 3 cách

cách 1

Cho tam giác ABC vuông tại A,AH là đường cao,Trên tia đối của tia AH lấy điểm D sao cho AD = AH,Gọi E là trung điểm của HC,F là giao điểm của DE và AC,Chứng minh HF cắt CD tại trung điểm của CD,Chứng minh HF = 1/3CD,Gọi I là trung điểm của AH,Chứng minh EI vuông góc AB,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

cách 2

Cho tam giác ABC vuông tại A,AH là đường cao,Trên tia đối của tia AH lấy điểm D sao cho AD = AH,Gọi E là trung điểm của HC,F là giao điểm của DE và AC,Chứng minh HF cắt CD tại trung điểm của CD,Chứng minh HF = 1/3CD,Gọi I là trung điểm của AH,Chứng minh EI vuông góc AB,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

cách 3

a) vì A trung điểm DH
E trung điểm HC 
=>F là trọng tâm tam giác DHC
=>HF cắt CD tại TĐ K của CD
b) vì F là trọng tâm tam giác HDC nên HF/HK=1/3
mà HK=1/2CD (do tam giác DHC vuông có HK là trung tuyến)
=>HF=1/3 CD

Cho tam giác ABC vuông tại A,AH là đường cao,Trên tia đối của tia AH lấy điểm D sao cho AD = AH,Gọi E là trung điểm của HC,F là giao điểm của DE và AC,Chứng minh HF cắt CD tại trung điểm của CD,Chứng minh HF = 1/3CD,Gọi I là trung điểm của AH,Chứng minh EI vuông góc AB,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

k nha

Võ minh anh
15 tháng 8 2017 lúc 14:54
Cho mk hỏi một tí làm sao để chèn hình ảnh vào câu trả lời vây
Hoi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2021 lúc 21:34

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔDBH vuông tại H có

BH chung

HA=HD(gt)

Do đó: ΔABH=ΔDBH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)(hai góc tương ứng)

mà tia BH nằm giữa hai tia BA,BD

nên BH là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\)(đpcm)

b) Xét ΔACH vuông tại H và ΔDCH vuông tại H có

CH chung

AH=DH(gt)

Do đó: ΔACH=ΔDCH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CA=CD(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔABH=ΔDBH(cmt)

nên BA=BD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABC và ΔDBC có 

BA=BD(cmt)

BC chung

CA=CD(cmt)

Do đó: ΔABC=ΔDBC(c-c-c)

Hoi Nguyen
Xem chi tiết
Khanh Linh Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
15 tháng 12 2019 lúc 19:42

M A B C N H F D

a) Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)DHB có:

^AHB = ^DHB ( 1v )

HA = HD ( giả thiết )

MH chung 

=> \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)DHB  ( c.g.c) 

b) Từ (a) => ^ABH = ^DHB  => BH là phân giác ^ABD

Vì \(\Delta\)ABC nhọn => H nằm trong đoạn BC 

=> BC là phân giác ^ABD

c) NF vuông BC 

AH vuông BC 

=> NF // AH 

=> ^NFM = ^HAM ( So le trong )

Lại có: ^HMA = NMF ( đối đỉnh ) và MA = MF ( giả thiết )

=> \(\Delta\)NFM = \(\Delta\)HAM  ( g.c.g)

=> NF = AH ( 2) 

Từ ( a) => AH = HD ( 3)

Từ (2) ; (3) => NF = HD

Khách vãng lai đã xóa
kira uchiha -.-
Xem chi tiết
Linh Chi Lê Thị
20 tháng 6 2021 lúc 23:09

Đây nhé

Không có mô tả.

kira uchiha -.-
Xem chi tiết
Trần Ngân
20 tháng 6 2021 lúc 21:09

undefined

Bảo Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
kagamine rin len
13 tháng 1 2016 lúc 21:49

hình tự vẽ nha bn

tam giac ADC có CH là đường cao đồng thời là trung tuyến ( H là tđ của AD, đường cao AH)

=> tam giac ADC cân tại C

tam giac ADC cân tại C có CH là đường cao => CH là pg=>góc C1=C2

XÉT tam giac ABC và tam giac DBC có

AC=DC,GÓC C1=C2,BC CẠNH CHUNG

=> tam giac ABC=tam giac DBC (C-G-C)

=> GÓC ABC=GÓC DBC

Lê Hoàng Hải
Xem chi tiết