Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Đức Nam
Xem chi tiết
nguyễn minh ngọc
10 tháng 8 2017 lúc 20:37

MK ghi han dau x ra nha

1997 x 1996 - 1/1995 x 1997 - 1996

=(1997 x 1996) - ( 1997 x 1996) x 1/1997

=0  x 1/1997

=0

LeoHoangDuc
22 tháng 8 2017 lúc 20:58

no biết

nguyễn minh ngọc
Xem chi tiết
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
15 tháng 3 2020 lúc 15:57

a)36,4x99+36+0,4

=36,4x99+36,4x1

=36,4x(99+1)=36,4x100

=3640

b)77,28x20,2+23,72x20,2-20,2

=20,2x(77,28+23,72-1)

=20,2x100

=2020

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thu trang
15 tháng 3 2020 lúc 15:59

a)36,4 x 99 + 36 + 0,4

   =36,4 x 99 +36,4

   =36.4 x ( 99+1 )

   =36,4 x 100 = 3640

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
15 tháng 3 2020 lúc 16:03

a)36,4x99+36+0,4

=36,4x99+(36+0,4)

=36,4x99+36,4

=36,4x(99+1)

=36,4x100

=3640

b)77,28x20,2+23,72x20,2-20,2

=20,2x(77,28+23,72-1)

=20,2x100

=2020

Khách vãng lai đã xóa
Molang
Xem chi tiết
Phan Phước Thiện Quang
9 tháng 12 2018 lúc 11:00

bố cục  ko tuân thủ nguyên tắc đề-thực-luận-kết của thơ đường luật bát cú mà lại có sự phá cách:

Câu 1: lời chào đón tiếp bạn đến chơi

Câu 2-7: trình bày gia cảnh ko có j để tiếp bạn

Câu 8: thể hiện tình bạn thắm thiết, gắn bó đậm đà

Lê Đức Tâm
9 tháng 12 2018 lúc 13:49

Bố cục của bài thơ không theo luật của 1 bài thơ thất ngôn bát cú:đề - thực - luận - kết.

Bài thơ được chia ra làm 3 phần:

phần đầu: câu 1. Đây là lời giới thiệu, lời chào đón bạn,tiếp bạn khi bạn tới chơi

phần 2: câu 2- câu 7.Hoàn cảnh tiếp đãi bạn của nhà thơ

phần 3:câu 8.Thể hiện tình bạn gắn bó, đậm đà, thắm thiết, vượt lên trên mọi của cải, vật chất tầm thường

Sống trong ngọc đá kim cương

Không bằng sống giữa tình thương bạn bè

Câu ca dao đã nêu bật được một tình cảm thiêng liêng đáng quý - Tình bạn chân thành thắm thiết. Nguyễn Khuyến, một vị quan về ở ẩn mang nỗi cô đơn u hoài, sống hiu quạnh nơi nông thôn, cũng cảm xúc dạt dào khi gặp lại bạn cũ. Ta hãy lắng nghe tiếng nói chân thành mộc mạc của nhà thơ khi nói với bạn:

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả, khôn chài cá

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

 Cải chửa ra hoa, cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

Đầu trò tiếp khách, trầu không có

Bác đến chơi đây ta với ta

Bài thơ đã khơi dậy trong ta niềm xúc động trước tấm chân tình của nhà thơ Nguyễn Khuyến:

Một chút nhẹ nhàng tự nhiên hóm hỉnh được tác giả mở đầu bằng câu thơ:

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà

Câu thơ như một lời chào hồ hởi thân mật vừa bộc lộ nỗi vui bất ngờ vừa tỏ ý trân trọng, quý mến bạn. Đã bấy lâu nay có nghĩa là một thời gian dài, một thời gian nhà thơ không gặp bạn, giờ đây có dịp gặp nhau làm sao mà không xúc động, không vui mừng cho được. Từ lúc cáo quan về vui sống với cảnh điền viên, ông chỉ biết lấy thiên nhiên làm bạn. Trái tim ông gửi trọn cho đất nước quê hương, nên tâm hồn luôn khắc khoải u hoài. Trong những giây phút ấy mà không ai không muốn có một người bạn để tâm sự, để an ủi. Người bạn đó đã đến với ông - Còn nỗi vui mừng nào hơn. Chính nỗi vui mừng, bất chợt mà Nguyễn Khuyên đã thốt ra lời bông đùa với bạn một cách dí dỏm cho thoả lòng trông đợi.

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả, khôn chài cá

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

Cải chửa ra cây, cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

Đầu trò tiếp khách, trầu không có.

Mới nghe qua, ta thấy dường như nhà thơ tỏ ý làm tiếc rằng đã lâu lắm rồi bạn mới tới nhà vậy mà không có một thứ gì để tiếp, bạn để thết đãi bạn cả: chợ thì xa, người nhà trẻ con đều đi vắng cả, ao thì sâu mà nước lớn, nên không chài bắt được cá; vườn rộng thênh thang thì khó mà bắt được gà. Đến một cây cải, mớ cà hoặc một quả bầu, một trái mướp cũng không sẵn; thậm chí một miếng trầu để tiếp khách cũng không có. Tác giả đang phân trần, giải thích sự thiếu sót của mình. Thực ra đây chỉ là cách nói cường điệu như vậy mà đã đùa với bạn, vừa tỏ thái độ nhớ mong chờ đợi bấy lâu mà thôi. Và qua những lời trần tình ấy ta cũng hiểu được cuộc sống của tác giả ở làng quê: đạm bạc, giản dị, luôn gắn bó với nông thôn.

Nhịp thơ đều đặn 4-3 nhẹ nhàng êm ái như một lời thủ thỉ, kèm theo là nụ cười hóm hỉnh, cười vui của tác giả. Đối lập với những cái "không" ấy là cái có thật đáng quý.

Bác đến chơi đây, ta với ta...

Câu thơ bộc lộ thật rõ nét tình cảm chân thành của tác giả đối với bạn. Đó là một tình cảm thiêng liêng cao quý. Quan hệ bạn bè ở đây được xây dựng trên cơ sở vững chắc là tình cảm yêu thương chân thật không màng đến vật chất. Bác đến chơi đây không có gì cả, chỉ có ta với ta khiến ta nhớ đến câu kết trong bài  Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan khi đứng trước cảnh đèo ngang hoang vắng cô liêu, đang mang nặng một nỗi u buồn, niềm suy tư khôn cả, không thể tâm sự cùng ai, nên bà tự quay về với lòng mình “ta với ta”. Còn “ ta với ta” mà nhà thơ Nguyễn Khuyến sử dụng nhằm chỉ nhà thơ và người bạn tuy hai mà một, tuy một mà hai, nó gắn bó quyện chặt vào nhau, không gì chia cắt được. Ở đây chỉ có ta với ta nhưng lại có tất cả. Bởi vì tình bạn giữa ta với ta mới là cao quý, nó không đòi hỏi bất kì một điều kiện vật chất nào cả, thậm chí cả một miếng trầu làm đầu câu chuyện để tiếp bác cũng không. Qua đó ta mới thấy nghệ thuật trào lộng của Nguyễn Khuyến thật là hóm hỉnh nhẹ nhàng mà tế nhị sâu sắc.

Bài thơ thể hiện sự thành công của tác giả trong bút pháp trào phúng. Ngôn ngữ được sử dụng một cách đặc sắc. Tuy là bài thơ Đường với khuôn mẫu bó buộc nhưng lời thơ lại bình dị như lời ăn tiếng nói hằng ngày. Những sản vật của nông thôn được đưa vào thơ ông thật đậm đà hương vị làng quê. Ngôn ngữ quần chúng kết hợp với âm a (nhà, xa, cá, gà, hoa, ta) thể hiện rõ nét chất phác thật thà đôn hậu của một con người. Chính yếu tố âm điệu, nhịp điệu bài thơ phối hợp nhịp nhàng tạo ra một mạch thơ liên tục, thanh thoát, tự nhiên như lời nói chuyện tâm tình của nhà thơ với người bạn tri âm tri kỉ của mình.

Đây là một trong những bài thơ hay về tình bạn trong sáng chân thành thắm thiết của Nguyễn Khuyến. Bài thơ làm nổi bật một nét đẹp trong cuộc đời và thơ văn Nguyễn Khuyến. Ông xứng đáng là một nhà thơ của làng quê Việt Nam. Tình bạn cao cả tuyệt vời của nhà thơ sẽ là bài học giúp ta tìm và cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng đáng quý đó.

Tuấn Khổng Minh
Xem chi tiết
minhduc
11 tháng 10 2017 lúc 19:44

\(a,\frac{1995}{1996}.\frac{19961996}{19311931}.\frac{193119311931}{199519951995}\)                               \(c,\frac{1997.1996-1}{1995.1997+1996}\)

\(=\frac{1995}{1996}.\frac{1996}{1931}.\frac{1931}{1995}\)                                                           \(=\frac{1997.\left(1995+1\right)-1}{1995.1997+1996}\)

\(=\frac{1995.1996.1931}{1996.1931.1995}\)                                                                   \(=\frac{1997.1995+1997-1}{1997.1995+1996}\)

\(=1\)                                                                                                     \(=\frac{1997.1995+1996}{1995.1997+1996}\)

                                                                                                                      \(=1\)

Ý (a) giống ý (b)

Ý (c) giống ý (d)

pham nhu nguyen
Xem chi tiết
Minh Nguyen
9 tháng 10 2019 lúc 16:42

\(\frac{1997\times1996-1}{1995\times1997+1996}\)

\(=\frac{1997\times\left(1995+1\right)-1}{1995\times1997+1996}\)

\(=\frac{1997\times1995+1997-1}{1995\times1997+1996}\)

\(=\frac{1997\times1995+1996}{1995\times1997+1996}=1\)

nguyenngoclinh
Xem chi tiết
Yune Sally
12 tháng 2 2017 lúc 9:21

bằng -1 đó bạn

Snow White
7 tháng 6 2017 lúc 14:23

Chắc bằng -1 là đúng ròi hihihi

Lê Đức Nam
Xem chi tiết
Hàn Tử Băng
15 tháng 9 2017 lúc 19:25

          \(\frac{2}{3}\) \(-\) \(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{8}\right)\)

\(=\) \(\frac{2}{3}\) \(-\) \(\frac{7}{24}\)

 \(=\) \(\frac{16}{24}\) \(-\) \(\frac{7}{24}\)

  \(=\) \(\frac{9}{24}\) 

  \(=\)\(\frac{3}{8}\) 

\(Học\) \(tốt!\)

Lê Quang Phúc
15 tháng 9 2017 lúc 18:55

2/3-(1/6+1/8)

=2/3-(8/48+6/48)

=2/3-7/24

=16/24-7/24

=3/5

Nijino Yume
Xem chi tiết
Thiên Yết
11 tháng 3 2018 lúc 21:18

Các câu văn ví dụ so sánh :

1.Bác Hồ như người Cha

Từ so sánh : Như

Kiểu so sánh : So sánh ngang bằng

2. Những ngôi sao sáng ngoài kia

Chẳng bằng mẹ thức chỉ vì chúng con.

Từ so sánh : Chẳng bằng

Kiểu so sánh : So sánh không ngang bằng

3. Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh:

– Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

->So sánh ngang bằng.

– Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

->So sánh ngang bằng.

Kasumi Yozora
11 tháng 3 2018 lúc 21:18

Nhanh như cắt 

Chậm như rùa 

Lì như trâu

k nhé bn !

Arima Kousei
11 tháng 3 2018 lúc 21:19

1 ) Chân voi to như cột đình 

2) Tiếng gió vi vu như sáo diều 

3 ) Những ngôi sao thức ngoài kia 

  Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con . 

Chúc học tốt !!! 

Hary Linh
Xem chi tiết
Trần Duy Thanh
18 tháng 6 2017 lúc 11:48

107 : 104 =107-4=103=1000

Ngọc Anh Dũng
18 tháng 6 2017 lúc 11:49

107 : 104

= 103

Ủng hộ mk ik

o0o Kurogane ikki2 o0o
18 tháng 6 2017 lúc 12:17

107 : 104 = 107 - 4 = 103