Nêu một số kinh nghiệm của bạn trong việc nhận biết lỗi dùng từ Hán Việt và cách sửa các lỗi này.
3. Nêu một số kinh nghiệm của bạn trong việc nhận biết lỗi dùng từ Hán Việt và cách sửa các lỗi này.
Phương pháp giải:
Đưa ra một số kinh nghiệm của bản thân.
Lời giải chi tiết:
Một số kinh nghiệm của bản thân trong việc nhận biết lỗi dùng từ Hán Việt và cách sửa các lỗi này.
- Xem từ Hán Việt đã được dùng đúng hình thức ngữ âm hay chưa → Sửa lại đúng hình thức ngữ âm.
- Xem nội dung ý nghĩa của cả câu, đối chiếu với từ Hán Việt xem đã dùng đúng nghĩa hay chưa → Sửa lại thành từ đúng nghĩa.
- Xem các từ ngữ đã được dùng phù hợp với khả năng kết hợp hay chưa → Dùng các từ ngữ phù hợp khả năng kết hợp (cùng loại từ).
- Xem các từ ngữ đã được dùng phù hợp với phong cách hay chưa à Dùng từ hợp với phong cách.
1. Chỉ ra lỗi dùng từ Hán Việt trong những câu sau đây. Phân tích những lỗi ấy và sửa lại cho đúng.
a. Song thân của thằng bé ấy đều làm công nhân ở xí nghiệp in.
b. Ông ấy vừa giỏi về cơ khí lại vừa giỏi về kinh doanh, thật là tài hoa.
c. Sáng mai, các bạn tập họp đúng giờ nhé.
d. Đọc sách nơi không đủ ánh sáng dễ làm giảm sút thị giác.
đ. Chú tôi thường lợi dụng những vật phế thải để tạo nên những món đồ trang trí xinh xắn.
e. Nông nghiệp và nghề đánh cá nước ta phát triển mạnh ở quý III năm nay.
ê. Năm mới cháu chúc ông luôn được an khang và bách niên giai lão.
g. Hoa xuân đua nở tân trang cho đời thêm những sắc màu tươi thắm.
h. Cảnh vật nơi đây trông rất kiều diễm.
Câu | Lỗi dùng từ Hán Việt | Sửa lại |
a | Dùng từ song thân không hợp phong cách. | Song thân → Bố mẹ |
b | Dùng từ kinh doanh không cùng loại với từ cơ khí (không cùng phù hợp với khả năng kết hợp). | kinh doanh → việc kinh doanh |
c | Dùng từ tập họp là không đúng hình thức ngữ âm. | tập họp → tập hợp |
d | Dùng từ thị giác là không đúng nghĩa. | thị giác → thị lực |
đ | - Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa. - Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa. | - lợi dụng → tận dụng - vật phế thải → phế liệu |
e | Dùng từ nông nghiệp và cụm từ nghề đánh cá là những từ có khả năng kết hợp. | nghề đánh cá à ngư nghiệp |
ê | Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách. | an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi |
g | Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách. | tân trang → tô điểm |
h | Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách. | kiều diễm → lộng lẫy |
Phương pháp giải:
Đọc lý thuyết tại phần Tri thức Ngữ Văn.
Lời giải chi tiết:
Câu | Lỗi dùng từ Hán Việt | Sửa lại |
a | Dùng từ song thân không hợp phong cách. | Song thân → Bố mẹ |
b | Dùng từ kinh doanh không cùng loại với từ cơ khí (không cùng phù hợp với khả năng kết hợp). | kinh doanh → việc kinh doanh |
c | Dùng từ tập họp là không đúng hình thức ngữ âm. | tập họp → tập hợp |
d | Dùng từ thị giác là không đúng nghĩa. | thị giác → thị lực |
đ | - Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa. - Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa. | - lợi dụng → tận dụng - vật phế thải → phế liệu |
e | Dùng từ nông nghiệp và cụm từ nghề đánh cá là những từ có khả năng kết hợp. | nghề đánh cá à ngư nghiệp |
ê | Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách. | an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi |
g | Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách. | tân trang → tô điểm |
h | Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách. | kiều diễm → lộng lẫy |
Chỉ ra lỗi dùng từ Hán Việt trong những câu sau đây. Phân tích những lỗi ấy và sửa lại cho đúng.
a. Song thân của thằng bé ấy đều làm công nhân ở xí nghiệp in.
b. Ông ấy vừa giỏi về cơ khí lại vừa giỏi về kinh doanh, thật là tài hoa.
c. Sáng mai, các bạn tập họp đúng giờ nhé.
d. Đọc sách nơi không đủ ánh sáng dễ làm giảm sút thị giác.
đ. Chú tôi thường lợi dụng những vật phế thải để tạo nên những món đồ trang trí xinh xắn.
e. Nông nghiệp và nghề đánh cá nước ta phát triển mạnh ở quý III năm nay.
ê. Năm mới cháu chúc ông luôn được an khang và bách niên giai lão.
g. Hoa xuân đua nở tân trang cho đời thêm những sắc màu tươi thắm.
h. Cảnh vật nơi đây trông rất kiều diễm.
Câu | Lỗi dùng từ Hán Việt | Sửa lại |
a | Dùng từ song thân không phù hợp hoàn cảnh. | Song thân → Bố mẹ |
b | Kết hợp từ chưa phù hợp (kinh doanh và cơ khí) | kinh doanh → việc kinh doanh |
c | Dùng từ chưa chuẩn về ngữ âm, từ vựng (tập họp) | tập họp → tập hợp |
d | Dùng từ sai ngữ nghĩa hoàn cảnh (Thị giác – chỉ mắt, thị lực – mức độ quan sát của mắt) | thị giác → thị lực |
đ | - Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa. - Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa. | - lợi dụng → tận dụng - vật phế thải → phế liệu |
e | - Kết hợp từ chưa phù hợp (nông nghiệp và nghề đánh cá) | Thay thế nghề đánh cá là ngư nghiệp |
ê | Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách. | an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi |
g | Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách. | tân trang → tô điểm |
h | Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách. | kiều diễm → lộng lẫy |
Nêu thêm một số việc làm thể hiện biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Những việc làm thể hiện biết nhận lỗi và sửa lỗi:
+ Xin lỗi cô và cả lớp khi đi học muộn/ không làm bài tập/ ra sân tập thể dục nhịp điệu muộn/ xả rác bừa bãi/ … làm lớp bị trừ điểm thi đua và hứa sẽ không lặp lại chuyện đó nữa.
+ Xin lỗi mẹ vì đã làm vỡ bình hoa và hứa sẽ không bao giờ bất cẩn như thế nữa.
+ Xin lỗi bạn vì không trả sách đúng hẹn/ làm bẩn sách của bạn và hứa lần sau sẽ không làm như vậy nữa.
+ Làm rơi đồ của người khác, nhặt lên và xin lỗi, hứa lần sau sẽ cẩn thận hơn.
1. Rút kinh nghiệm bài tập làm văn kể chuyện.
Đọc bài viết gần đây nhất của em về văn kể chuyện và lời nhận xét của thầy / cô. Thực hiện các yêu cầu sau :
(1) Em đã kể chuyện về ai (nhân vật nào) ? Ai là nhân vật chính ? Nhân vật đã được giới thiệu như thế nào ?
(2) Sự việc được kể là sự việc gì ? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của sự việc đó đã được kể ra chưa ?
(3) Em kể sự việc đó nhằm mục đích gì ? Mục đích đó đạt được như thế nào ?
(4) Tìm và sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ trong bài làm (nếu có, chú ý cả yêu cầu về cách đặt câu, dùng từ và cách sắp xếp ý trong đoạn văn tự sự).
CÁC BN GIÚP MIK VỚI. MIK SẼ CO CÁC BẠN 1 LIKE MẠNH
1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài của cả lớp.
2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp, sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung của báo cáo, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả...
3. Tự sửa bài viết của mình.
4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
1. Em lắng nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài của cả lớp.
2. Em tham gia sửa bài cùng cả lớp, sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung của báo cáo, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả...
3. Em tự sửa bài viết của mình.
THÔNG BÁO VỀ CUỘC THI HÓA HỌC
Xin lỗi các bạn vì đề vòng 3 có một chút sơ xuất của mình trong việc đánh đề từ giấy lên sau khi nháp nên mình đăng post này nhằm đính chính và sửa lại những lỗi sai trong đề lần này nhé!
Ở câu 5 mình có quên không gõ số mol hỗn hợp là 0,16 mol
Câu 7 mình bị loạn về việc chất X, Y, Z
Tất cả 2 câu mình đã đều khắc phục rồi nhé, các bạn xem lại đề và tiếp tục làm bài nhé
Link vòng 3: Vòng 3 - Về Đích - Hoc24
Vì sự việc này nên mình mở vòng 3 tới hết 23h59p ngày 06/08/2021 nhé!
Thân!
Tội này thì làm gì cho vừa: chiên hay nấu hay xào nè mn
Trao đổi vì sao cần nhận lỗi và sửa lỗi
a. Việc bạn Cáo nhận lỗi và sửa lỗi có thể mang đến điều gì?
b. Theo em, bạn Cáo sẽ cảm thấy như thế nào sau khi nhận lỗi và sửa lỗi?
a. Việc bạn Cáo nhận lỗi và sửa lỗi mang đến các lợi ích:
- Được bạn bè tin yêu, quý mến.
- Dễ được bạn tha lỗi hơn.
- Được mọi người khen ngợi, ủng hộ.
b. Theo em, bạn Cáo sẽ cảm thấy thoải mái hơn, không còn ăn năn, hối hận vì việc làm sai của mình; cảm thấy vui hơn khi được tha thứ, ngợi khen của mọi người xung quanh.
Trả bài văn thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia:
1. Nghe thầy cô giáo nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung của bài văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả....
3. Đọc kĩ lời nhận xét của cô giáo (thầy giáo), tự sửa bài văn của mình
4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
Em chủ động hoàn thành bài tập.