Vẽ bức tranh hoặc dựng một hoạt cảnh lấy cảm hứng từ vở chèo “Quan Âm Thị Kính”.
Vẽ một bức tranh hoặc dựng một hoạt cảnh lấy cảm hứng từ vở chèo Quan Âm Thị Kính.
Vẽ bức tranh hoặc dựng một hoạt cảnh lấy cảm hứng từ vở tuồng “Nghêu, Sò, Ốc, Hến”.
Vẽ tranh hoặc dựng một hoạt cảnh lấy cảm hứng từ vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến.
Phương pháp giải:
Dựa vào khả năng của bản thân.
Lời giải chi tiết:
Ví dụ:
Em biết những tác phẩm văn học nào lấy cảm hứng từ hình tượng nhân vật Thị Mầu trong vở chèo Quan Âm Thị Kính.
- Thị Mầu, Lẳng lơ Thị Mầu, Cãi,... (Trong tập Cưới thơ của Hoàn Nguyễn)
- Thị Màu (Anh Ngọc)
- Này em Thị Mầu (Ngân Vịnh)
Câu 5 (trang 79, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Em biết những tác phẩm văn học nào lấy cảm hứng từ hình tượng nhân vật Thị Mầu trong vở chèo Quan Âm Thị Kính.
- Thị Mầu, Lẳng lơ Thị Mầu, Cãi,... (Trong tập Cưới thơ của Hoàn Nguyễn)
- Thị Màu (Anh Ngọc)
- Này em Thị Mầu (Ngân Vịnh)
Lấy cảm hứng từ không gian “chiều sương” trong truyện, hoặc cuộc trò chuyện giữa lão Nhiệm Bình và chàng trai hay hình tượng người dân chài vượt qua tai họa ở đoạn kết,… hãy làm một bài thơ, vẽ một bức tranh hay phác thảo kịch bản cho một loạt cảnh sân khấu hóa
Bài thơ: Biển xa
Chiều sương bên khung cửa
Chàng trai lặng lẽ ngồi
Lắng nghe câu chuyện xưa
Lời ông lão thủ thỉ
Con thuyền lại ra khơi.
Sinh ra bên miền biển
Lắng đọng vị muối cay
Cả một đời sương gió
Những kí ức biển xa.
Hi vọng ngày mai tới
Nắng sẽ lên dịu dàng
Ngày mai sẽ trở về
Mang theo niềm vui tới
Mang hạnh phúc cho con
Mang lo lắng bay đi
Đại dương dù rộng lớn
Kiên định vững tay chèo
Ngày mai nắng sẽ lên
Biển đưa ta về nhà...
Vở chèo Quan Âm Thị Kính được chia làm mấy phần ?
A. Hai phần
B. Ba phần
C. Bốn phần
D. Năm phần
Vở chèo Quan âm thị kính thuộc thể loại kịch gì?
A. Kịch hát
B. Kịch nói
C. Kịch thơ
D. Kết hợp giữa ca kịch và múa
Đọc kĩ tóm tắt nội dung vở chèo Quan Âm Thị Kính.
Tóm tắt:
Thị Kính là người con gái nết na, xinh đẹp nhà Mãng Ông được gả cho Thiện Sĩ, học trò dòng dõi thi thư. Trong một đêm Thị Kính đang vá áo nhìn chồng ngủ thấy sợi dâu mọc ngược, sẵn con dao nàng định xén đi thì Thiện Sĩ tỉnh giấc gạt tay vợ và la toáng lên. Mẹ chồng vào nghe lời kể nghi oan cho Thị Kính âm mưu giết chồng thì mắng chửi và đuổi Thị Kính về nhà bố mẹ đẻ. Thị Kính giả nam, xin vào chùa tu được đặt là Kính Tâm
Bấy giờ trong làng có cô Thị Mầu nổi tiếng lẳng lơ dụ dỗ Kính Tâm không được thì dan díu với anh điền trong nhà. Thị Mầu mang thai, bị làng bắt phạt nên khai liều là của Kính Tâm. Thị Mầu sinh con mang tới chùa đổ vạ, Thị Kính suốt 3 năm trời ròng rã xin sữa nuôi con, cuối cùng thân tàn lực kiệt, viết thư để lại cho cha mẹ rồi chết đi. Cuối cùng mọi người mới biết Kính Tâm là nữ, bèn lập đàn giải oan cho nàng. Nàng hóa thành Phật bà Quan âm Thị Kính.