Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Suy Pham Ngoc
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 8 2023 lúc 18:59

Tính giá trị của $x+y-2=0$ là sao nhỉ? $x+y-2=0$ sẵn rồi mà bạn?

Akai Haruma
15 tháng 8 2023 lúc 19:24

Cho biểu thức N (không có điều kiện gì) rồi kêu tính x+y-2 thì nó không có dữ liệu gì để tính toán bạn ạ

Ví dụ bạn cho biểu thức N biết x+y-2=0 và yêu cầu tính giá trị N thì còn có vẻ hợp lý.

Toru
16 tháng 8 2023 lúc 12:43

Cho x + y - 2 = 0 . Tính giá trị của N = x3 + x2y - 2x2 - xy - y2 + 3y + x + 2017.

(Bạn nên sửa đề bài thành như trên thì mới tính hợp lí được nhé)

Lời giải:

Ta có: N = x3 + x2y - 2x2 - xy - y2 + 3y + x + 2017

= x2(x + y - 2) - y(x + y - 2) + x + y - 2 + 2019

= 0 - 0 + 0 + 2019 (do x + y - 2 = 0)

= 2019

Vậy N = 2019 khi x + y - 2 = 0.

Linh
Xem chi tiết
an nguen
4 tháng 8 2018 lúc 15:42

c http://123link.pw/YoAo9

★ღTrúc Lyღ★
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
4 tháng 3 2020 lúc 20:05

\(\frac{x+14}{86}+\frac{x+15}{85}+\frac{x+16}{84}+\frac{x+17}{83}+\frac{x+116}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+14}{86}+\frac{x+15}{85}+\frac{x+16}{84}+\frac{x+17}{83}+\frac{x+100}{4}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+14}{86}+1\right)+\left(\frac{x+15}{85}+1\right)+\left(\frac{x+14}{86}+1\right)+\left(\frac{x+13}{87}+1\right)+\frac{x+100}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{86}+\frac{x+100}{85}+\frac{x+100}{84}+\frac{x+100}{83}+\frac{x+100}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\frac{1}{86}+\frac{1}{85}+\frac{1}{84}+\frac{1}{83}+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\left(vì\frac{1}{86}+\frac{1}{85}+\frac{1}{84}+\frac{1}{83}+\frac{1}{4}\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-100\)

vậy.............................

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
4 tháng 3 2020 lúc 20:09

Kham khảo 

Giải phương trình,(x + 14)/86 + (x + 15)/85 + (x + 16)/84 + (x + 17)/83 + (x + 116)/4 = 0,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Khách vãng lai đã xóa
Huyên Trần Mẫn Nhi
4 tháng 3 2020 lúc 20:12

\(\left[\frac{\left(x+14\right)}{86}+1\right]+\left[\frac{\left(x+15\right)}{85}+1\right]+\left[\frac{\left(x+16\right)}{84}+1\right]+\left[\frac{\left(x+17\right)}{83}+1\right]\)\(+\left[\frac{\left(x+116\right)}{4}-4\right]=0\)

\(\frac{\Rightarrow\left(x+100\right)}{86}+\frac{\left(x+100\right)}{85}+\frac{\left(x+100\right)}{84}+\frac{\left(x+100\right)}{83}+\frac{\left(x+100\right)}{16}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+100\right)\left(\frac{1}{86}+\frac{1}{85}+\frac{1}{84}+\frac{1}{83}+\frac{1}{16}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\Rightarrow x=-100\)

Mặt khác :\(\frac{1}{86}+\frac{1}{85}+\frac{1}{84}+\frac{1}{83}+\frac{1}{16}\ne0\)

Vậy x=-100

_Chúc bn hc tốt

Khách vãng lai đã xóa
Ly thị sát
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
16 tháng 3 2023 lúc 8:41

x² - 9x + 8 = 0

Ta có:

a + b + c = 1 + (-9) + 8 = 0

Phương trình có hai nghiệm:

x₁ = 1; x₂ = 8

Vậy S = {1; 8}

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 8:23

=>(x-1)(x-8)=0

=>x=1 hoặc x=8

Mai_Anh_Thư123
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Vy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
13 tháng 7 2021 lúc 23:53

\(y^2=x\left(x+1\right)\left(x+7\right)\left(x+8\right)\)

\(=\left(x^2+8x\right)\left(x^2+8x+7\right)\)

\(\Rightarrow4y^2=\left(2x^2+16x\right)\left(2x^2+16x+14\right)\)

\(=\left(2x^2+16x+7-7\right)\left(2x^2+16x+7+7\right)\)

\(=\left(2x^2+16x+7\right)^2-49\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+16x+7\right)^2-4y^2=49\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+16x+7-2y\right)\left(2x^2+16x+7+2y\right)=49=1.49=7.7\)

Xét các trường hợp và thu được các nghiệm là: \(\left(-3,0\right),\left(0,0\right)\).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
TÔi NgU xi
27 tháng 5 2017 lúc 13:30

bạn chỉ cần cố gắng là làm được

Ly Ly
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 6 2021 lúc 16:09

-Chia nhỏ ra bạn ơi để nhận được câu tl sớm nhất.

-Bạn đặt không mất gì nên cứ đặt thoải mái đuyyy.

-Để dài như này khum ai làm đouuu.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2021 lúc 19:23

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{1}{x-3\sqrt{x}}\right):\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)

b) Thay \(x=3-2\sqrt{2}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{2}-1+1}{2\cdot\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{2}}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{2}=\dfrac{2+\sqrt{2}}{2}\)

c) Để \(A< \dfrac{2}{3}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}-\dfrac{2}{3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)-4\sqrt{x}}{6\sqrt{x}}< 0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}+3< 0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}< -3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>3\)

hay x>9

Vậy: Để \(A< \dfrac{2}{3}\) thì x>9

Nguyễn Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
10 tháng 9 2016 lúc 20:52

dùng tính chất tỉ lệ thức: a/b = c/d = e/f = (a+b+c)/(b+d+f) (có b+d+f # 0) 
* trước tiên ta xét trường hợp x+y+z = 0 có 
x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = 0 => x = y = z = 0 
* xét x+y+z = 0, tính chất tỉ lệ thức: 
x+y+z = x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = (x+y+z)/(2x+2y+2z) = 1/2 
=> x+y+z = 1/2 và: 
+ 2x = y+z+1 = 1/2 - x + 1 => x = 1/2 
+ 2y = x+z+1 = 1/2 - y + 1 => y = 1/2 
+ z = 1/2 - (x+y) = 1/2 - 1 = -1/2 

Vậy có căp (x,y,z) thỏa mãn: (0,0,0) và (1/2,1/2,-1/2) 

Khải Nhi
10 tháng 9 2016 lúc 20:52

dùng tính chất tỉ lệ thức: a/b = c/d = e/f = (a+b+c)/(b+d+f) (có b+d+f # 0) 
* trước tiên ta xét trường hợp x+y+z = 0 có 
x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = 0 => x = y = z = 0 
* xét x+y+z = 0, tính chất tỉ lệ thức: 
x+y+z = x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = (x+y+z)/(2x+2y+2z) = 1/2 
=> x+y+z = 1/2 và: 
+ 2x = y+z+1 = 1/2 - x + 1 => x = 1/2 
+ 2y = x+z+1 = 1/2 - y + 1 => y = 1/2 
+ z = 1/2 - (x+y) = 1/2 - 1 = -1/2 

Vậy có căp (x,y,z) thỏa mãn: (0,0,0) và (1/2,1/2,-1/2) 

Nguyễn Thị Thùy Dương
10 tháng 9 2016 lúc 20:58

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z.\)

=>\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=x+y+z\)

\(\frac{x}{y+z+1}+1=\frac{y}{x+z+1}+1=x+y+z+1\)

\(\frac{x+y+z+1}{y+z+1}=\frac{x+y+z+1}{x+z+1}\Leftrightarrow y+z+1=x+z+1=1\Leftrightarrow x=y=-z\)

=> x+y+z =0

=>\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z=0.\)

=> x =y= z = 0