Dự đoán về nội dung sẽ được trình bày trong văn bản.
Câu 1 (trang 108, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Dựa đoán về nội dung sẽ được trình bày trong văn bản.
Nội dung sẽ được trình bày trong văn bản có thể là về khó khăn của nhân vật khi phải lựa chọn những con đường cho tương lai.
Dựa vào nhan đề và phần sa-pô, dự đoán về nội dung chính của văn bản.
Nỗi đau của vận hội Pa-ra-lim-pích
Dựa vào nhan đề, em hãy dự đoán nội dung văn bản?
Em dự đoán nội dung của văn bản là giới thiệu về cốm làng Vòng hay là giới thiệu về cách làm cốm, hoặc cũng có thể giới thiệu về nơi sản xuất ra cốm Vòng.
Văn được được trình bày theo hình thức nào?
Câu 2: Nêu nội dung khái quát của văn bản.
Câu 3: Nhận xét về cách trình bày các thông tin trong văn bản (màu sắc, hình ảnh, cỡ chữ, các kí hiệu...).
Câu 4: Từ cuộc đời của đồng chí Phùng Chí Kiên, em rút ra cho mình bài học gì?
Câu 1 (trang 75, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Dự đoán nội dung cụ thể sẽ được triển khai trong bài viết qua nhan đề và đoạn 1.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn (1) trong văn bản Sự sống và cái chết.
- Dựa vào nhan đề và đoạn thứ nhất để nêu nội dung bài viết.
Lời giải chi tiết:
Nội dung cụ thể được triển khai trong bài viết là về sự sống trên Trái Đất, sự sống của các loài sinh vật trên Trái Đất.
Nội dung cụ thể được triển khai trong bài viết là về sự sống trên Trái Đất, sự sống của các loài sinh vật trên Trái Đất.
4. Những nội dung nào đã được trình bày ở phần kết thúc của văn bản?
Những nội dung đã được trình bày ở phần kết thúc của văn bản:
- Lời đề nghị
- Lời hứa
- Chữ ký và tên của người viết tường trình.
Từ nhan đề Bạch tuộc, em hãy dự đoán nội dung chính của văn bản.
a. Nội dung đoạn văn có thể được trình bày bằng nhiều cách khác nhau. Hãy phân tích và so sánh cách trình bày ý của hai đoạn văn trong văn bản nêu trên.
b. Đoạn văn có câu chủ đề không? Nôi dung của đoạn văn được trình bày theo trình tự nào?
a, Xét về mặt hình thức:
+ Hai văn bản trên giống nhau về cách trình bày nội dung: Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn
- Xét về mặt nội dung:
+ Đoạn văn thứ nhất không có câu chủ đề
+ Đoạn văn thứ hai có câu chủ đề
- Cách diễn đạt:
+ Chủ đề đoạn văn thứ nhất được trình bày theo phép song hành
+ Chủ đề đoạn văn thứ hai được trình bày theo phép diễn dịch
-> Câu chủ đề trong đoạn văn được duy trì bằng những từ ngữ then chốt. Một đoạn văn nhất thiết phải có câu chủ đề. Các câu trong đoạn văn phải nhằm mục đích làm sáng tỏ cho chủ đề đoạn văn.
b, Câu chủ đề "Như vậy, lá cây có màu xanh là do chất diệp lục chứa trong thành phần tế bào" đứng ở cuối đoạn.
+ Đoạn văn trên được trình bày theo lối quy nạp.
Dự đoán nội dung cụ thể sẽ được triển khai trong bài viết qua nhan đề và đoạn thứ nhất.
- Sự phát triển của sự sống trên Trái đất