Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

\(a,AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\left(trắng\right)\\ b,Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2NaCl\\ c,K_2CO_3+Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\left(trắng\right)+2KNO_3\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2017 lúc 17:20

Đáp án C

TN không xảy ra phản ứng gồm (I) và (IV)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2018 lúc 13:18

Đáp án C

TN không xảy ra phản ứng gồm (I) và (IV)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 2 2017 lúc 16:04

Đáp án C

TN không xảy ra phản ứng gồm (I) và (IV)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 9 2017 lúc 13:49

Đáp án D

Các thí nghiệm không xảy ra PUHH: (I); (IV) => có 2 thí nghiệm

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2018 lúc 17:24

Chọn đáp án C.

Có 3 thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học và phương trình tương ứng là:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 1 2018 lúc 17:29

Ichigo Bleach
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 9:48

1) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có kết tủa.

+ Nếu kết tủa tan ngay thì (1) là \(AlCl_3\); (2) là NaOH.

AlCl3+3NaOH2H2O+3NaCl+NaAlO2

+ Ngược lại, kết tủa tăng dần, đến một lượng dư (1) mới tan thì (1) là NaOH; (2) là \(AlCl_3\)

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

 

Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 9:48

2) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có khí thoát ra.

+ Nếu khí thoát ra ngay thì (1) là K2CO3; (2) là HCl.

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O.

+ Ngược lại,  sau một thời gian, đến một lượng dư (1) thì mới thấy có bọt khí không màu thoát ra. thì (1) là HCl; (2) là K2CO3

K2CO3 + HCl → KHCO3 + Cl
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.

 

Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 9:48

3) Nhỏ 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein vào 2 ống nghiệm chứa KOH (1)và Ba(OH)2 (2) thì thấy xuất hiện màu hồng.

Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống 1 với lượng là xml dd HCl thì dung dịch mất màu. Nhỏ tương tự xml dd HCl vào ống 2 thì dung dịch vẫn còn màu hồng

Khi đó ta biết được ống 1 là NaOH ống 2 là Ba(OH)2

Vì NaOH, Ba(OH)2 có cùng nồng độ, thể tích => có cùng số mol

Vì nOH-(Ba(OH)2) = 2nOH-(NaOH) nên lượng HCl cần dùng để trung hòa bazo ở ống 2 nhiều hơn ống 1.

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

Minh Lệ
Xem chi tiết

\(a,FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\\ b,CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\)