Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Khánh  Huyền
Xem chi tiết
Kaito Kid
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
14 tháng 12 2021 lúc 17:45

C

C

๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 17:45

C

Lưu Thành Đạt
Xem chi tiết
nguyễn trần minh
Xem chi tiết
Kaito Kid
Xem chi tiết
lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 17:49

a

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
14 tháng 12 2021 lúc 17:49

D

qlamm
14 tháng 12 2021 lúc 17:49

d

Tạ Nhàn
Xem chi tiết
Thư Phan
20 tháng 12 2021 lúc 9:46

Tham khảo

Một châu lục lớn hơn một hòn đảo và thường được tạo thành từ nhiều quốc gia và mở rộng ra hàng triệu kilomet vuông. 7 châu lục của thế giới là Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Cực, Châu Âu, Châu Á, Châu Phi và Châu Đại Dương (Châu Úc). Một số người xem Bắc Mỹ và Nam Mỹ chỉ là 1 châu lục gọi là “Châu Mỹ”.

Trong địa chính trị, lục địa nói chung hay được chia ra làm 6 châu lục, xếp theo thứ tự từ lớn tới nhỏ về diện tích như sau: châu Á, châu Mỹ, châu Phi, châu Nam Cực, châu Âu và châu Đại Dương.

5 đại dương trên trái đất gồm: Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương và Nam Đại Dương.

lạc lạc
20 tháng 12 2021 lúc 9:55

undefined

tham khảo 

Minh Lệ
Xem chi tiết

* Giới hạn

- Vỏ địa lí ở lục địa: dưới tầng ô dôn đến phía trên của tầng granit.

- Vỏ địa lí ở đại dương: dưới tầng ô dôn đến phía trên của tầng trầm tích ở đại dương.

* So sánh vỏ Trái Đất và vỏ địa lí

Tiêu chí

Lớp vỏ Trái Đất

Lớp vỏ địa lí

Chiều dày

Độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa).

Khoảng 30 đến 35 km.

Giới hạn

Từ phía dưới của vỏ phong hóa đến phía trên của lớp man-ti.

Giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa.

Thành phần vật chất

Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan).

Gồm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
7 tháng 11 2023 lúc 10:33

Nha Lamm
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
31 tháng 3 2022 lúc 9:09

C

C

C