Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
mink là Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
20 tháng 3 2016 lúc 15:21

Bác sĩ sẽ trả lời:

-Bệnh của ông là bệnh khùng

Bui Thi Nhu Quynh
20 tháng 3 2016 lúc 15:23

bệnh bó tay

Trần z
20 tháng 3 2016 lúc 15:30

chac chan la bệnh TO GAN

Bùi Thục Nhi
Xem chi tiết
Bùi Thục Nhi
Xem chi tiết
Bùi Thục Nhi
6 tháng 1 2022 lúc 20:20

giup e với ajaaa hic

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 1 2019 lúc 6:11

Đáp án D

Xét kiểu gen của từng người ta thấy:

+) Huy bình thường sinh con bị hoá xơ nang do đó chắc chắn có kiểu gen dị hợp Aa.

+) Thùy có em trai bị hoá xơ nang và bố mẹ bình thường do đó xác suất kiểu gen là 1/3AA : 2/3Aa.

Ta có phép lai:             

=> Xác suất sinh đứa con trai không mang gen bệnh  A A X Y = 1 2 . 1 2 . 2 3 = 1 6 .

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 3 2018 lúc 3:58

Đáp án B

A: không bệnh; a: bệnh (NST thường)

Hà và Tùng đều không bị bệnh hóa xơ nang à đều có KG: A-

Tùng lấy vợ và đã li dị, anh ấy và vợ đầu tiên có một đứa con bị bệnh hóa xơ nang à Tùng có KG Aa

Hà có một người em trai cũng bị chết vì bệnh này à có KG: 1/3 AA: 2/3 Aa à 2/3 A; 1/3 a

Xác suất họ sinh ra một người con trai không mang gen gây bệnh:

= 1/2 x 1/2 A x 2/3 A = 1/6 

Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
20 tháng 5 2021 lúc 14:16

Bệnh u xơ nang ở người do một đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thường gây ra.

Quy ước: A: bình thường, a: bị bệnh u xơ nang

Không có mô tả.

Đạt Trần
20 tháng 5 2021 lúc 14:33

Ta quy ước: A bình thường >> a bị u xơ nang

Ta có:

+Minh lấy người vợ đầu, sinh con bị bệnh (aa), Minh bình thường

=> Minh và vợ đầu có kiểu gen kiểu gen là Aa

+Hồng có anh trai bị bạch tạng, Hồng bình thường

=>  Hồng có dạng: 1/3 AA : 2/3 Aa

Aa-->1/2A:1/2a

(1/3AA:2/3Aa)-->(1/3A)(1/3A:1/3a) =(2/3A:1/3a)

Xác xuất để sinh ra con bất kì bị bệnh là:

1/3x1/2=1/6

phương note
20 tháng 5 2021 lúc 15:36

em nghĩ là 1/6

Lê Anh
Xem chi tiết
Hieu Nguyen
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 1 2022 lúc 21:53

Biện pháp phòng trừ để hanh chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau, bác có thể thực hiện như sau:

- Tìm mua, sử dụng giống lúa kháng rầy hoặc ít nhiễm rầy.

- Xuống giống tập trung và áp dụng biện pháp né rầy

- Không trồng lúa liên tục trong năm, bảo đảm thời gian cách ly giữa hai vụ lúa ít nhất 20-30 ngày.

- Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, làm cỏ tỉa dặm kịp thời để ruộng thông thoáng, hạn chế nơi trú ngụ của rầy.

- Không gieo quá dày, bón cân đối NPK, tránh bón thừa phân đạm.

-  Duy trì mực nước thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân cây lúa.

- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đồng ruộng, kịp thời phát hiện và xử lý rầy khi có mật số cao.

- Khi phát hiện rầy trên đồng ruộng thì phải phun thuốc trừ rầy: Đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng lúc và đúng cách.

Nguyễn Thị Ngọc Anh
4 tháng 1 2022 lúc 21:54

Tham khảo:

Biện pháp phòng trừ để hanh chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau, bác có thể thực hiện như sau:

- Tìm mua, sử dụng giống lúa kháng rầy hoặc ít nhiễm rầy.

- Xuống giống tập trung và áp dụng biện pháp né rầy

- Không trồng lúa liên tục trong năm, bảo đảm thời gian cách ly giữa hai vụ lúa ít nhất 20-30 ngày.

- Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, làm cỏ tỉa dặm kịp thời để ruộng thông thoáng, hạn chế nơi trú ngụ của rầy.

- Không gieo quá dày, bón cân đối NPK, tránh bón thừa phân đạm.

-  Duy trì mực nước thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân cây lúa.

- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đồng ruộng, kịp thời phát hiện và xử lý rầy khi có mật số cao.

- Khi phát hiện rầy trên đồng ruộng thì phải phun thuốc trừ rầy: Đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng lúc và đúng cách.

Tạ Thị Vân Anh
4 tháng 1 2022 lúc 21:56

Biện pháp phòng trừ để hanh chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau, bác có thể thực hiện như sau:

- Tìm mua, sử dụng giống lúa kháng rầy hoặc ít nhiễm rầy.

- Xuống giống tập trung và áp dụng biện pháp né rầy

- Không trồng lúa liên tục trong năm, bảo đảm thời gian cách ly giữa hai vụ lúa ít nhất 20-30 ngày.

- Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, làm cỏ tỉa dặm kịp thời để ruộng thông thoáng, hạn chế nơi trú ngụ của rầy.

- Không gieo quá dày, bón cân đối NPK, tránh bón thừa phân đạm.

- Duy trì mực nước thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân cây lúa.

- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đồng ruộng, kịp thời phát hiện và xử lý rầy khi có mật số cao.

- Khi phát hiện rầy trên đồng ruộng thì phải phun thuốc trừ rầy: Đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng lúc và đúng cách.