số vô tỉ , hửu hạn , hửu tỉ : giải thích với ạ
trong các số hửu tỉ sau , số hưut tỉ nào là số hửu tỉ ân , số hửu tỉ nào lagf dương ,số nào ko pk số hửu tỉ âm cũng ko pk là số hửu tỉ dương
-5/7 , 4/-9 , -3/-8 , 0/5 , -14/9 , 5/-8, -0/-8 .
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`+` Số hữu tỉ âm: `-5/7; -4/9; -14/9; -5/8; -8`
`+` Số hữu tỉ dương: `-3/-8`
`+` Số hữu tỉ không âm cũng không dương: `0/5; -0 (\text {vì} 0/5=0).`
`#\text {NgMH101}.`
âm: -5/7; -4/9; -14/9; -5/8;-8
không âm, không dương: 0/5;-0
dương: -3/-8
Tìm x thuộc tập hợp số hửu tỉ biết rằng x là số hửu tỉ lớn nhất được viết bằng 3 chữ số 1
Tập hợp \(Q\) bao gồm cả phân số :
Vậy số lớn nhất là : \(-\frac{1}{11}\)
số dương là \(\frac{1}{11}\)
số âm là \(\frac{-1}{11}\)
nha
Minh Long TôHãy cho một thí dụ bác bỏ các mệnh dề sau
a,Tổng hai số vô tỉ là số hửu tỉ b,Tích của hai số vô tỉ là một số vô tỉ
help me! quicky
a) a là số hửu tỉ , b là số vô tỉ
suy ra a-b là số vô tỉ (c)
suy ra a=c+b
vậy tổng 2 số vô tỉ là một số hửu tỉ
có vô số ví dụ
Cho x,y,z là các số hửu tỉ và 1/x+1/y=1/z. cmr căn(x^2+y^2+z^2) là số hữu tỉ
Mn giúp mk với ạ!!!
Theo giả thiết ta có \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{z}\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{z}\Leftrightarrow xz+yz=xy\)
\(\Leftrightarrow xy-xz-yz=0\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+xy-xz-yz=x^2+y^2+z^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y-z\right)^2=x^2+y^2+z^2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+y^2+z^2}=\left|x+y-z\right|\)
Mà x, y, z là các số hữu tỉ nên \(\left|x+y-z\right|\)là số hữu tỉ
Vậy \(\sqrt{x^2+y^2+z^2}\)là số hữu tỉ (đpcm)
Cho số hửu tỉ \(\frac{a}{b}\)khác 0. Chứng minh rằng :
a)\(\frac{a}{b}\)là số hửu tỉ dương nếu a và b cùng dấu
b)\(\frac{a}{b}\)là số hửu tỉ âm nếu a;b khác dấu
a) Nếu a;b cùng dấu => a; b cùng dương hoặc a;b cùng âm
+) a;b cùng dương => a/b dương
+) a;b cùng âm => a/b dương
Vậy a/b là số hữu tỉ dương
b) Nếu a;b trái dấu => a dương;b âm hoặc a âm và b dương
cả 2 trường hợp a/b đều < 0
=> a/b là số hữu tỉ âm
a / Nếu a, b cùng dấu thì a/b sẽ có dạng +a / +b ( là số hữu tỉ dương )
hoặc -a / -b ( là số hữu tỉ dương )
=> Vậy bài toán được chứng minh
b/ Nếu a, b trái dầu thì a/b sẽ có dạng +a / -b ( là số hữu tỉ âm )
hoặc -a / +b ( là số hữu tỉ âm )
=> Vậy bài toán được chứng minh
cho số hửu tỉ x thỏa mãn 6/7-(x-1/2)=5/6. Khi đó 21x=............
GIẢI GIÚP MÌNH BÀI NÀY VỚI!!
6/7 - ( x - 1/2 ) = 5/6 => 6/7 - x + 1/2 = 5/6
=> 19/14 - x = 5/6
=> x = 11/21 => 21x = 11
HỌC TỐT NHÉ
Cho trước số hữu tỉ m sao cho \(\sqrt[3]{m}\)là số vô tỉ. Tìm các số hửu tỉ a,b,c để : \(a\sqrt[3]{m^2}+b\sqrt[3]{m}+c=0\)
\(a\sqrt[3]{m^2}+b\sqrt[3]{m}+c=0.\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{m^2}=-\frac{b\sqrt[3]{m}+c}{a}\)
\(a\sqrt[3]{m^2}+b\sqrt[3]{m}+c=0.\)
\(\Leftrightarrow a.m+b\sqrt[3]{m^2}+c\sqrt[3]{m}=0\)
\(\Leftrightarrow a.m+b.\left(-\frac{b\sqrt[3]{m}+c}{a}\right)+c\sqrt[3]{m}=0\)
\(\Leftrightarrow a^2m+b.\left(-b\sqrt[3]{m}-c\right)+ac\sqrt[3]{m}=0\)
\(\Leftrightarrow a^2m-b^2.\sqrt[3]{m}-bc+ac\sqrt[3]{m}=0\)
\(\Leftrightarrow a^2m-bc=\sqrt[3]{m}\left(b^2-ac\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2m-bc}{\sqrt[3]{m}}=b^2-ac\)
Do \(\frac{a^2m-bc}{\sqrt[3]{m}}\in I\)và \(b^2-ac\in Q\)nên
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a^2m-bc}{\sqrt[3]{m}}=0\\b^2-ac=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2m-bc=0\\b^2-ac=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2m=bc\\b^2=ac\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^3m=abc\\b^3=abc\end{cases}\Rightarrow a^3m=b^3}\)
Với \(a,b\ne0\) \(\Rightarrow m=1\Rightarrow\sqrt[3]{m}=1\)là số hữu tỉ ( LOẠI )
Với \(a=b=0\Rightarrow c=0\left(TM\right)\)
Vậy a=b=c=0 thỏa mãn đề bài
trong các số sau số l\noà là số vô tỉ ssoos nào là số hửu tỉ
\(\sqrt{64}\)và \(\sqrt{359}\)
ai làm dược mink tk
\(\sqrt{64}\) là số hữu tỉ
\(\sqrt{359}\) là số vô tỉ
số hửu tỉ thuộc tập hợp nào ?
Số hữu tỉ thuộc tập hợp \(\mathbb{Q}\) và \(\mathbb{R}\).