Nếu -15°C cho biết nhiệt độ là 15°C dưới 0°C thì +35°C cho biết…….
Cho biết ở Việt Nam, Cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 ÷ 35 ° C . Khi nhiệt độ xuống dưới 2 ° C hoặc cao hơn 44 ° C thì cá bị chết. Cá Rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20 ÷ 35 ° C , khi nhiệt độ xuống dưới 5 , 6 ° C hoặc cao hơn 42 ° C thì cá bị chết. Trong các nhận định sau đây, nhận định nào là không đúng?
A. Mỗi loài cá này đều có hai khoảng chống chịu về nhiệt độ
B. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của hai loài cá này có thể thay đồi theo giai đoạn phát triển hoặc trạng thái sinh lí của cơ thể
C. Cá Chép có giới hạn sinh thái rộng hơn cá Rô phi nên vùng phân bố của cá chép thường rộng hơn
D. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của hai loài cá này có thể thay đổi theo điều kiện môi trường
Đáp án D
Giới hạn sinh thái của một loài có thể dao động tùy theo giai đoạn phát triển hoặc trạng thái sinh lí của cơ thể, nhưng không thể thay đổi theo sự biến đổi của điều kiện môi trường
Cho biết ở Việt Nam, Cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 : 35 ° C . Khi nhiệt độ xuống dưới 2 ° C hoặc cao hơn 44 ° C thì cá bị chết. Cá Rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 : 35 ° C khi nhiệt độ xuống dưới 5 , 6 ° C hoặc cao hơn 42 ° C thì cá bị chết. Trong các nhận định sau đây, nhận định nào là không đúng?
A. Mỗi loài cá này đều có hai khoảng chống chịu về nhiệt độ.
B. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của hai loài cá này có thể thay đồi theo giai đoạn phát triển hoặc trạng thái sinh lí của cơ thể.
C. Cá Chép có giới hạn sinh thái rộng hơn cá Rô phi nên vùng phân bố của cá chép thường rộng hơn.
D. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của hai loài cá này có thể thay đổi theo điều kiện môi trường.
Đáp án D
Giới hạn sinh thái của một loài có thể dao động tùy theo giai đoạn phát triển hoặc trạng thái sinh lí của cơ thể, nhưng không thể thay đổi theo sự biến đổi của điều kiện môi trường.
Độ ẩm tỉ đối của một căn phòng ở nhiệt độ 20 ° C là 65%. Độ ẩm tỉ đối sẽ thay đổi như thế nào nếu nhiệt độ của căn phòng hạ xuống còn 15 ° C còn áp suất của căn phòng thì không đổi. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20 ° C là 17,3 g/m3, ở 15 ° C là 12,8 g/m3.
Ta có: f = a A ; f’ = a A '
ð f’ = f. A A ' = 88 %.
muốn cho 100 lít nuoecs ở 35 độ C thì phải đổ bao nhiêu nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 15 độ C. lấy nhiệt dung ringe của nước là 4190J/kg.k
Q(thu)=Q(tỏa)
<=> m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)
<=> m1.4200.(35-15)=m2.4200.(100-35)
<=>84000m1=273000m2
<=>m1/m2=273000/84000=3,25
=> m1=3,25m2
Mà: m1+m2=100
<=>3,25m2+m2=100
<=>m2=23,529 (l)
=>m1=76,471(l)
=> Đổ 76,471 lít nước ở 15 độ C vào 23,529l nước sôi sẽ được 100 lít nước ở 35 độ C
Bài 4. Nhiệt độ của một vật lúc đầu tăng 28°C và sau đó giảm 35°C. Tìm nhiệt độ cuối cùng của vật đó, nếu nhiệt độ ban đầu của nó là:
a) 0°C | b) 15°C | c) -30°C | d)1°C |
Nếu nhiệt độ lúc đầu của vật là 0oC thì nhiệt độ cuối cùng là -7oC
Nếu nhiệt độ lúc đầu là 15oC thì nhiệt độ cuối cùng là 8oC
Nếu nhiệt độ lúc đầu là -30oC thì nhiệt độ cuối cùng là -37oC
Nếu nhiệt độ lúc đầu là 1oC thì nhiệt độ cuối cùng là -6oC
Ở 0 độ C thanh ray bằng sắt có chiều dài 15m nếu nhiệt độ tăng thêm 35 độ C thì chiều dài của đường ray là bao nhiêu biết rằng khi tăng 1 độ c thì chiều dài của đường ray tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu
15+35*0.000012=15.00042 m
1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
Người ta bỏ 1 miếng hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng 150 g ở nhiệt độ 100°C vào 1 nhiệt kế có chứa 500 g nước ở nhiệt độ 15°C. Biết nhiệt độ khi CBN là 17°C và muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm 1°C thì cần 46J. NDR của Al là 900J/kgK, của thiếc là 230J/kgK, của nước là 4200J/kgK. Hỏi có bao nhiêu g nhôm, bao nhiêu g thiếc trong miếng hợp kim.
ta gọi mt và mn lần lượt là khối lượng của thiếc và nhôm ta có
\(m_t+m_n=0,15\left(kg\right)\)
cân bằng nhiệt ta có \(0,5.2.4200+46.2=900.m_n.83+230.\left(0,15-m_n\right).83\Rightarrow m_n=...\Rightarrow m_t=0,15-m_n\)
Người ta bỏ 1 miếng hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng 150 g ở nhiệt độ 100°C vào 1 nhiệt kế có chứa 500 g nước ở nhiệt độ 15°C. Biết nhiệt độ khi CBN là 17°C và muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm 1°C thì cần 46J. NDR của Al là 900J/kgK, của thiếc là 230J/kgK, của nước là 4200J/kgK. tính khối lượng nhôm thiếc có trong hợp kim?
Gọi mSn là khối lượng thiếc trong hợp kim
Nhiệt lượng nhôm toả ra là
\(Q_{Al}=m_{Al}c_{Al}\Delta t=m_{Al}.900\left(100-17\right)=74700m_{Al}\)
Nhiệt lượng thiếc toả ra là
\(Q_{Sn}=m_{Sn}c_{Sn}\Delta t=m_{Sn}.230\left(100-17\right)=19090m_{Sn}\)
Nhiệt lượng tổng của hợp kim toả ra là
\(Q_{tỏa}=Q_{Al}+Q_{Sn}=74700m_{Al}+19090m_{Sn}\)
Nhiệt lượng nước thu vào là
\(Q_{thu}=m_{H_2O}+c_{H_2O}\Delta t=0,5.4200\left(17-15\right)=4200J\)
Áp dụng pt cân bằng nhiệt ta có
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow74700m_{Al}+19090m_{Sn}=4200\left(2\right)\)
Mà \(m_{Sn}+m_{Al}=150g\left(1\right)\)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow m_{Sn}=150-m_{Al}\\ \Rightarrow74700\left(150-m_{Sn}\right)+19019m_{Sn}=4200\\ \Rightarrow m_{Sn}\approx119\\ \Rightarrow m_{Al}\approx31\)
Cái đoạn ra kết quả mik ko chắc, có thể là sai nha bạn. Nếu bạn sợ sai thì giải hẳn pt ra nha. Từ dòng thứ 2 là áp dụng lí thuyết toán học giải pt á
Gọi m1 là khối lượng của nhôm, m2 là khối lượng của thiếc, m là khối lượng của hợp kim:
m = m1 + m2 = 0,015kg (1)
Nhiệt lượng nhôm và thiếc tỏa ra:
Q1 = m1.c1.(t0 - t) = m1.230.(100-17) = 19090.m1
Q2 = m2.c2.(t0 - t) = m2.900.(100-17) = 74700.m2
Nhiệt lượng nước thu vào:
Qn = mn.cn.(t - tn) = 0,015.4200.(17-15) = 126 J
Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 46 J nên nhiệt lượng kế thu vào:
Q4 = Qk.(t – tn) = 46.(17-15) = 92 J
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2
↔ 19090.m1 + 74700.m2 = 218 (2)
Giải phương trình m2 âm coi lại đề.
khối lượng của nhôm và thiếc toả ra là m1+m2=0,15kg;sửa 46J là 46J/K
nhiệt lượng toả ra của nhôm và thiếc;m2=0,15kg-m1
Q=m1.c1.Δt+(0,15-m1).c2.Δt
<=>Q=m1.900.(100-17)+(0,15-m1).230.(100-17);(1)
với m1,c1 là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhôm;c2 là nhiệt dung riêng của thiếc
nhiệt lượng thu vào của nước và nhiệt lượng kế
Q'=m.c.Δt"+c".Δt"=(mc+c").Δt"
<=>Q=(0,5.4200+46).(17-15)=4292J(2)
với m,c là khối lượng và nhiệt dung riêng nước;c" là nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế
từ (1) và (2) ta có
Q=Q'
74700m1+19090.(0,15-m1)=4292
74700m1+2863,5-19090m1=4292
55610m1+2863,5=4292
55610m1=1428,5
m1=1428,5:55610 gần bằng 0,03kg=30g(0,15kg=150g)
=>m2=150g-30g=120g
vậy khối lượng nhôm=120g
còn khối lượng nhôm thiếc có trong hộp kim=30g
Bài 1.Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
(A) Nếu -10 biểu diễn năm thứ 10 trước công nguyên thì +2021 biểu diễn năm 2021 sau công nguyên.
(B) Nếu +4 đi ốp cho biết loại kính dành cho người viễn thị 4 đi ốp thì -3 đi ốp cho biết loại kính dành cho người cận thị 3 đi ốp.
(C) Nhiệt độ tại ngăn làm đá của tủ lạnh là −80C cho biết nhiệt độ tại ngăn này là 80C dưới 0oC
(D) Nhiệt độ trong phòng là −280 C cho biết nhiệt độ trong phòng là 280C trên 0oC.
Bài 2.Điền các kí hiệu ∈, ∉ vào ô trống:
-4 N ; -5 Z ; 5 Z.
Bài 3.Điền đầy đủ các câu sau :
a) Nếu -7oC biểu diễn 7 độ dưới 0oC thì +7oC biểu diễn ....
b) Nếu -65 m biểu diễn độ sâu (của thềm lục địa Việt Nam) là 65 m dưới mực nước biển thì +3143 m biểu diễn độ cao (của đỉnh núi Phan-xi-păng ) là ...
c) Nếu -3000 đồng biểu diễn số tiền nợ 3000 đồng, thì 5000 đồng biểu diễn ....
d) Nếu -40 tấn biểu diễn số hàng xuất là 40 tấn thì +60 tấn biểu diễn …
e) Nếu +2002 biểu diễn năm 2002 sau Công Nguyên thì -500 biểu diễn …
Bài 4.Các phát biểu sau đây đúng hay sai?
a)6∈ N b) -5∈ N c)-1∈ Z d) +7∈Z e) 0∈Z