bài vì sao lại có mưađá cách phòng tránh thế nào
Tại sao lại có thể làm nhiễm điện 1 vật bằng cách cọ sát.Em hay vận dụng giải thích hiện tượng sấm sét và làm thế nào để phòng tránh hiện tượng sấm sét
Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.
Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.
Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.
vì sao vòng đời của giun đũa lại khép kín?Nêu con đường lây bệnh và cách phòng tránh
Vì thói quen mút tay ở trẻ em, khiến đưa luôn trứng giun vào miệng => khép kín vòng đời của giun.
Bệnh giun đũa lây đồ ăn, thức uống bị nhiễm trứng giun đũa có trong phân .Trứng nở trong ruột, đào xuyên qua thành ruột và di chuyển tới phổi thông qua máu. Tại đây chúng chui vào hốc phổi ,đi ngược lên khí quản ,nơi chúng bị ho ra và nuốt vào. Ấu trùng sau đó chui xuống dạ dày lần nữa ,đi vào ruột nơi chúng phát triển thành giun.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
TK
vòng đời của giun đũa khép kín ở trẻ em vì:Do thói quen mút tay ở trẻ em nên giun đũa đi vào theo đường đó và có thể khép kín vòng đời tại trẻ em.
Bệnh lây qua đồ ăn, thức uống bị nhiễm trứng giun đũa có trong phân. Trứng nở trong ruột, đào xuyên qua thành ruột, và di chuyển tớiphổi thông qua máu. Tại đây, chúng chui vào hốc phổi đi ngược lên khí quản,nơi chúng bị ho ra và nuốt vào.
Để phòng chống nhiễm bệnh giun đũa cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.
- Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
- Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
- Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
- Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.
- Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
- Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.
Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.
Vì thói quen mút tay ở trẻ em, khiến đưa luôn trứng giun vào miệng => khép kín vòng đời của giun.
Bệnh giun đũa lây đồ ăn, thức uống bị nhiễm trứng giun đũa có trong phân .Trứng nở trong ruột, đào xuyên qua thành ruột và di chuyển tới phổi thông qua máu. Tại đây chúng chui vào hốc phổi ,đi ngược lên khí quản ,nơi chúng bị ho ra và nuốt vào. Ấu trùng sau đó chui xuống dạ dày lần nữa ,đi vào ruột nơi chúng phát triển thành giun.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
để phòng tránh tai nạn giao thông ta làm thế nào?
đèn đỏ có nên vượt qua không? vì sao?
ai trả lời hộ tôi với
*) Những cách phòng tránh tai nạn giao thông là:
- Không đi xe đạp hàng 3, hàng 4
- Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, xe máy điện,...
- Thuộc những quy định, nội quy về giao thông
- Đi bên phải
- Không đc đi xe thả 1 hoặc 2 tay
- Không phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách
*) Chúng ta không vượt đèn đỏ
Để phòng tai nạn giao thôg, chúng ta cần tuân thủ các luật giao thôg mak bô luật giao thôg an ninh giao cho
chungs ta ko nên vượt đèn đỏ vì rất nguy hiểm, gây c.h.ế.t người, ko chết người thì cx sẽ bj phạt
( lớp 5)
Câu 1 . Theo em , cần làm thế nào để loại bỏ sán lá gan ở lợn ? Cách phòng tránh sán lá gan ?
Câu 2 . Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp ?
Câu 3 . Theo em , có nên ăn các món gỏi (gỏi cá , gỏi sứa ,..) không ? Vì sao ?
cậu tham khảo các câu trả lời này nha
Câu 1:
Cách để loại bỏ sán lá gan ở lợn:
Định kỳ tẩy sán lá gan 2 lần/năm cho toàn đàn lợn, sử dụng một trong các loại thuốc sau:
- Vime- ONO: Cho uống hoặc trộn vào thức ăn.
* Chú ý: Không dùng cho lợn già và lợn đang mang thai, tránh để lợn ra ngoài nắng sau khi uống thuốc.
- Vime - Facsi: Tiêm dưới da
Cách phòng tránh sán lá gan là:
- Ủ phân để diệt trứng và ấu trùng giun sán.
- Diệt ký chủ trung gian: Dùng sulfat đồng (CuSO4) nồng độ 3 - 4‰ phun trên đồng cỏ và cây thủy sinh để diệt các loài ốc Limnea, cắt đứt giai đoạn phát triển của sán lá ở thời kỳ ấu trùng.
- Khi cắt cỏ cho gia súc ăn, không cắt phần chìm trong nước.
- Không chăn thả gia súc tại các vùng đầm lầy, khu vực đọng nước.
Câu 2:
Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ
- Các chân phân khớp động
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thểVai trò của ngành chân khớp:* Có lợi:
- Làm thực phẩm: tôm, cua
- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp
- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép
- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú
* Có hại:
- Làm hại cây trồng: nhện đỏ
- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi
Câu 3:
Chúng ta không nên thường xuyên ăn các món gỏi thịt, gỏi cá, gỏi sứa,…vì đây là những món ăn thịt, cá ở dạng sống có chứa các nang sán sống trong các thớ thịt, cá,… sẽ dễ gây ngộ độc thức ăn, nhiễm khuẩn hoặc đau bụng.
Câu 1 nếu ở phần loại bỏ tớ có trả lời sau thì cậu cho tớ xin lỗi nha tớ chỉ biết nhiêu đó thôi phần còn lại cậu có thể tham khảo trên internet nhaChúc cậu học tốt :)))))))))))))))))
Câu 1:trình bày cấu tạo ngoài của giun đốt và thích nghi với đời sống trong đát như thế nào ?
Câu 2:trình bày cấu tạo ngoài của tôm? vì sao tôm chín lại đổi màu ?
Câu 3:vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi , từ đó đưa ra biện pháp phòng tránh
Câu 4:nêu biện pháp phòng tránh bệnh giun sán
Câu 5:Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu , nhện
giúp mk nha mai thi r
Câu 1:
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
Câu 2:
Cấu tạo ngoài tôm sông:
- Cơ thể tôm có 2 phần: phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
+ Phần đầu - ngực:
Mắt kép
Hai đôi râuCác chân hàmCác chân ngực (càng, chân bò)
+Phần bụng:
Các chân bụng (chân bơi)Tấm lái
-Vì vỏ của tôm có chứa sắc tố nên màu sắc của tôm thay đổi theo màu sắc của môi trường => Khi tôm chết ( dưới sự tác động của nhiệt độ như rang ) sắc tố đó biến đổi thành zooêrytrin, có màu hồng
Câu 3
Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
Biện pháp:- Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.
- Sử dụng một số biện pháp xua đuổi muỗi như: dung vợt muỗi, nhang đốt muỗi, thoa kem chống muỗi, khi làm việc vào buổi tối cần được trang bị quần áo dài tay để đề phòng muỗi đốt.
- Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...
- Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.
- Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Câu 4
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh
Câu 5
- Châu chấu Cơ thể chia làm 3 phần:_Phần đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng_Phần ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh_Phần bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở
Nhện
Cơ thể nhện gồm 2 phần: Đầu-ngực và phần bụng.
+ Phần đầu – ngực: Gồm.
– Đôi kìm có tuyến độc là Bắt mồi và tự vệ.
– Đôi chân xúc giác phủ đầy lông à Cảm giác về khứu giác và xúc giác.
– 4 đôi chân bò à Di chuyển và chăng lưới.
+ Phần bụng: Gồm:
– Phía trước là đôi khe thở à Hô hấp.
làm thế nào để phòng bệnh tôm cá
mọi người giúp mình nha mai mình thi rồi
Nêu tác hại của trùng kiết lị và cách phòng tránh bệnh kiết lị?
Nêu tác hại của giun đũa và cách phòng tránh?
Vì sao trâu bò nước ta lại mắc bệnh sán lá gan nhiều?
giúp mình nha ,mai mình thi 1 tiết rồi
Câu 1 + 2 :
Trùng kiết lị và giun đũa kí sinh gây bệnh cho cơ thể người
Cánh phòng tránh :
+ Ăn chín , uống sôi
+ Vệ sinh rau củ quả trước khi ăn
+ Rửa tay trước khi ăn
+ Tránh ăn đồ ăn sống
+ Tẩy trùng định kì
Câu 2 :
Vì trâu,bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ kí sinh của sán lá gan.Ngoài ra ,trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán
tác hại của trùng kiết lị:
gây loét thành ruột vào máu
tác hại của giun đũa:
gây đau bụng,tắc ruột và tắc ống mật
biện pháp giun đũa và trùng kiết lị
ăn chín uống sôi
vệ sinh rau củ = nước muối
vệ sinh cá nhân
tẩy giun định kì
vì nước ta là nước nông nghiệp. Người dân thường thả trâu bò rông và chúng thường cày bừa ở các ruộng nước,đồng cỏ có chứa nhiều sán lá gan,người dân ko có thói quen ủ phân trước khi bón và ko tẩy giun sán định kì.Thức ăn ko đảm bảo vệ sinh nên trâu bò nc ta mắc bệnh sán lá gan
*Tác hại của giun đũa:(cái trc là sai hết của giun đũa nha bạn)
giun đũa hút chất dinh dưỡng của người,đv làm người,đv xanh xao,gầy gò,ốm yếu.Gây tắc ống mật,ruột và tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người có thể lây lan cho người khác.
-biện pháp phòng tránh giun đũa:
Vệ sinh môi trường:ủ phân trước khi bón,xây dựng nhà vệ sinh hợp lí,diệt ruồi nhộng...
Vệ sinh ăn uống:ăn chín uống sôi,bảo quản thực phẩm trước khi sử dụng...
Vệ sinh cá nhân:rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,đi giày dép...
Tẩy giun sán định kỳ 1 đến 2 lần
Câu 1: Nêu tác hại của rượu bia đối với con người? Biện pháp phòng tránh?
Câu 2: Vì sao cồn có khả năng sát khuẩn?
Câu 3: Làm thế nào để biết dưới giếng có khí độc CO hoặc khí thiên nhiên CH4 không có oxi để tránh khi xuống giếng bị chết ngạt?
Câu 1: Nêu tác hại của rượu bia đối với con người? Biện pháp phòng tránh?
Câu 2: Vì sao cồn có khả năng sát khuẩn?
Câu 3: Làm thế nào để biết dưới giếng có khí độc CO hoặc khí thiên nhiên CH4 không có oxi để tránh khi xuống giếng bị chết ngạt
Thế nào là ăn uống đúng cách? Cho biết giun sán có thể xâm nhập cơ thể bằng những con đường nào? Cách phòng tránh.
Có chế độ ăn cân bằng. Một chế độ ăn cân bằng sẽ giúp cơ thể có đủ vitamin lẫn khoáng chất để khỏe mạnh. ...
Không bỏ bữa chính là ăn uống đúng cách. ...
Không uống nước ngọt. ...
Ăn uống đúng cách là ăn ít chất béo. ...
Chọn thực phẩm giàu dinh dưỡng.
qua da,đường tiêu hóa,...
Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
tham khảo
+
1.1. Có chế độ ăn cân bằng. Một chế độ ăn cân bằng sẽ giúp cơ thể có đủ vitamin lẫn khoáng chất để khỏe mạnh. ...1.2. Không bỏ bữa chính là ăn uống đúng cách. ...1.3. Không uống nước ngọt. ...1.4. Ăn uống đúng cách là ăn ít chất béo. ...1.5. Chọn thực phẩm giàu dinh dưỡng.
+Giun sán lây truyền qua tiếp xúc đất, qua trứng giun, và qua tiếp xúc phân người bị nhiễm giun. Giun trưởng thành sống trong ruột người và để ra hàng ngàn quả trứng mỗi ngày.
+
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.