Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 12 2017 lúc 10:41

Nhận thấy hợp chất A có dạng X2Y.
Dễ nhận thấy X+ trong tất cả các đáp án là NH4+ hoặc lập luận như sau:
• Với ion X+ chứa 5 hạt nhân của 2 nguyên tố → X có dạng AaBb+ với a+ b = 5
Trong X+ có 10 electron → Ztb = 10 + 1 5 = 2,2 → trong X chắc chắn chứa H → X có dạng HaBb
Với a = 1, b= 4 → ZB = 11 - 1 4  = 2,5 loại
Với a = 2, b= 3 → ZB = 11 - 2 3 = 3 ( loại do B(Z= 3) không tạo được liên kết ion với H)
Với a = 3, b= 2 → ZB = 11 - 3 2 = 4 ( Loại do không tồn tại ion C2H3+)
Với a= 4, b= 1 → ZB = 11 - 4 1 = 7 (N) → X là NH4+ ( thỏa mãn)
•Trong ion Y2- có bốn hạt nhân → Y có dạng CcDd với c + d= 4 ( Loại C, D)
Trong ion Y2- có bốn hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong cùng một chu kì và đứng cách một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. → ZD = ZC + 2
Với c=1, d= 3 → ZC + 3. (ZC +2) = 30 → ZC = 6 ( C) → ZD = 8(O). Vậy Y2- có công thức CO32-.
Với c= 2,d= 2 → 2ZC + 2. (ZC +2) = 30 → ZC = 6,5 ( loại)
Với c= 3, d= 1→ 3ZC + (ZC +2) = 30 → ZC = 7 (N), ZD = 9 (F) → loại do không tạo được ion N3F2-.
Công thức của A là (NH4)2CO3.

Đáp án A.

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 7 2021 lúc 16:41

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+N_A=140\\2Z_A=65,714\%.140\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}Z_A=46\\N_A=48\end{matrix}\right.\)

Hợp chất A tạo thành từ ion M+ và X2- 

=> CT A: M2X

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_M+2N_M+Z_X+N_X=46+48\\Z_M+N_M-\left(Z_X+N_X\right)=23\end{matrix}\right.\)

=> \(3Z_M+3N_M=117\)

=> \(Z_M+N_M=39\)

Ta có A\(\approx\) MM

=> M là Kali (Z=19)

Ta có : \(2Z_M+2N_M+Z_X+N_X=94\)

=> \(2.39+Z_X+N_X=94\)

=> \(Z_X+N_X=16\)

=> X là O

=> CT của A : K2O

 

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2018 lúc 11:44

Đáp án D

Hợp chất Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X-  Hợp chất Y là MX

Theo giả thiết ta có:

 

=> M là Kali và X là Cl

K có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1

=> K thuộc chu kì 4; nhóm IA

Cl có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5

=> Cl thuộc chu kì 3; nhóm VIIA

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 5 2018 lúc 13:29

Đáp án D

Hợp chất Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X-

⇒  Hợp chất Y là MX

Theo giả thiết ta có:

 

⇒ M là Kali và X là Cl

K có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1

⇒ K thuộc chu kì 4; nhóm IA

Cl có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5

⇒ Cl thuộc chu kì 3; nhóm VIIA

quyền
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 8:28

1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M

ta có hệ phương trình

            \(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)

a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2

M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.

b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6

 Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5

 

hóa
13 tháng 3 2016 lúc 9:01

2.

Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.

Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).

Theo giả thiết

công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)

công thức oxit cao nhất của R là R2Ox

\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)

suy ra  \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)

Xét bảng   

x R 4 5 6 7 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại       

a/ Vậy R là C

b/

Công thức của R với H là CH4

Công thức electron C : H : H : H : H   ; Công thức cấu tạo   C - H - - - H H H

Oxti cao nhất của R là  CO2

Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O

c.

Trong hợp chất CH4\(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4  nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực

Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89

 \(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7  nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2018 lúc 2:53

Đáp án C.

Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.

4(2pM + nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)

Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion  X4 −

pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106

4(2pM + nM) - 3(2pX + nX) = 106 (3)

(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)

(5),(2),(4) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C (Carbon) và M là Al (Nhôm)

Y la Al4C3 (Nhôm carbua)

Lý Hoàng Kim Thủy
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
29 tháng 7 2016 lúc 19:32

Xác định X+

X+ có 10 electron nên tổng proton trong 5 hạt nhân là 11

Z = 2,2. Vậy có 1 nguyên tử là H

Gọi nguyên tử thứ hai trong X+ là R, công thức X+ có thể là;

RH4+ : ZR + 4 = 11 → ZR = 7 (N) ; X+: NH4+ (nhận)

R2H3: 2ZR + 3 = 11 ZR = 4 loại : R3H2+ : 3ZR + 2 = 11 ZR = 3 loại

Xác định Y2-

Y2- có 32 eletron nên tổng số hạt proton trong 4 nguyên tử là 30.

= 7,5 2 nguyên tử trong Y2- đều thuộc cùng chu kỳ 2.

Gọi 2 nguyên tử là A, B: Z= ZA +2

Công thức Y2- có thể là

AB32- : Z+ 3ZB = 30

ZB= ZA +2 ZA= 6 (C); ZB = 8 (O)

A2B22- : 2ZA+ 2ZB = 30

Z= ZA + 2 ZA= 6,5; ZB = 8,5 loại

A3B2- : 3ZA + ZB = 30

Z= ZA + 2 Z= 7; ZB = 9 loại

Hợp chất A có công thức (NH4)2CO3

Nguyễn Trần Hà Anh
29 tháng 7 2016 lúc 19:32

  Ta có trong X+ nhé 
Có 2 nguyên tố là a và b 
Vì có 5 hạt nhân tức là có 5 nguyên tử mà chỉ có 10 e -> Chắc chắn phải có Hidro ( chứ nếu sang tới B là có tới 3 e rồi!) 
Biện luận về số nguyên tử hidro và số e của nguyên tố còn lại (ntcl)<--- lưu ý là ion X+ có 10 -> tổng 2 nguyên tố có đến 11 e 
Số Hidro : 1------2------3-----4 
Số ntcl : 4------3------2-----1 
Số e của ntcl:2.5----3------4-----7 
Ta thấy chỉ có giá trị 4-1-7 là phù hợp bởi vì 2,5 lẻ bị loại, 3,4 là các nguyên tố kim loại ko tạo ion với Hiđro 
Tra bảng tuần hoàn ta có số hiệu 7 là nguyên tố Nitơ. -> X+ là NH4+ 

Tổng số e trong Y 2- là 32 <=> tổng số e của 4 nguyên tố tạo nên Y2- là 30 
Gọi số e của nguyên tố thứ nhất là a thì̀ số e của nguyên tố thứ 2 là a+2 
lại gọi thêm số nguyên tử của 2 nguyên tố lần lượt là x,y thì ta có 
x+y=4 
xa + y(a+2) = 30 <=> xa + ya =28 - 2y <=> (x+y)a= 28 - 2y <=> 4a = 28 - 2y 
biện luận 
y-----1---------2---------3 
a----6.5-----6.25------6 
tới đây dừng vì y<4 ta thấy có 1 nguyên tố có 1 nguyên tử mang số hiệu 6 (oxi) -> nguyên tố còn lại mang số hiệu 8 (cacbon) và có 3 nguyên tử -> Y2- là CO3(2-) 
-> A chính là ..... (NH4)2CO3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 11 2018 lúc 16:37

Đáp án C.

Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.

+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:

2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164                                (1)

+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:

 (4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52                         (2)

+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:

 (p + n) - (p’ + n’) = 23                                (3)

+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:

(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7                (4)

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 M là kali; p’ = 8 X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 4 2017 lúc 15:03