cho tam giác ABC nhọn có 3 độ dài cạnh là a,b,c . Tính diện tích tam giác theo a,b,c
Câu 4 : Cho hình tam giác ABC có góc A là góc vuông có AB = 15cm ; AC có độ dài bằng 6/5 độ dài cạnh AB ; P là một điểm AB sao cho AP . Trên cạnh AC lấy điểm Q sao cho CQ = 1/3 CA.
A, Tính diện tích tam giác ABC. B, Tính diện tích tam giác CPB. C, Tính diện tích tam giác BAQ. D, Tính diện tích tứ giác BPQC.Cho tam giác ABC có góc B=60°, cạnh a=8, cạnh c=5. Tính độ dài cạnh b và diện tích tam giác ABC
Áp dụng định lý hàm cosin:
\(b=\sqrt{a^2+c^2-2ac.cosB}=7\)
Diện tích:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}ac.sinB=10\sqrt{3}\)
Cho tam giác ABC biết a = sqrt(3) b = 2 ; tilde C =30^
a) Tính độ dài cạnh b ,c
b) Tính diện tích tam giác ABC và độ dài đường trung tuyến m_{a} kẻ từ đinh A của tam giác ABC
a: Xét ΔCAB có \(cosC=\dfrac{CA^2+CB^2-AB^2}{2\cdot CA\cdot CB}\)
=>\(\dfrac{2^2+3-AB^2}{2\cdot2\cdot\sqrt{3}}=cos30=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(7-AB^2=4\sqrt{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=2\cdot3=6\)
=>AB=1
b: Xét ΔABC có \(AB^2+BC^2=CA^2\)
nên ΔABC vuông tại B
=>\(S_{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot BA\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot\sqrt{3}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Độ dài đường trung tuyến kẻ từ A là:
\(m_A=\sqrt{\dfrac{b^2+c^2}{2}-\dfrac{a^2}{4}}=\sqrt{\dfrac{4+1}{2}-\dfrac{3}{4}}=\dfrac{\sqrt{7}}{2}\)
cho tam giác ABC có cạnh đáy dài 30cm .Chiều cao AH bằng 2/3 độ dài đáy BC. Hoi :
a, Tính diện tích tam giác ABC
b, Kéo dài đáy BC về phía C một đoạn CM sao cho diện tích tam giác ACM bằng 20 phần trăm diện tích tam giác ABC . Tính độ dài đoạn CM
a)
Vì chiều cao tam giác ABC cũng là chiều cao của tam giác ACM là:
\(30.\frac{2}{3}=20\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(30.20:2=300\left(cm^2\right)\)
b)
Diện tích tam giác ACM là:
\(30.20:100=60\left(cm^2\right)\)
Độ dài cạnh CM là:
\(60.2:20=6\left(cm\right)\)
Đáp số: ...
Cho tam giác ABC có cạnh đáy BC = 24 cm chiều cao AH bằng 2/3 độ dài cạnh đáy BC
a Tính diện tích ABC
b Kéo dài đáyBC về phía C một đoạn CD sao cho diện tích tam giác ACD bằng 25% diện tích tam giác ABC. tính độ dài đoạn CD
- Nhập vào 3 giá trị nguyên dương a, b, c. Kiểm tra xem a, b, c có phải 3 cạnh của tam giác hay không (tổng độ dài 2 cạnh lớn hơn độ dài cạnh còn lại). Nếu là 3 cạnh tam giác thì tính và in diện tích của tam giác theo công thức:
S= sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)) với p= 1/2 chu vi của tam giác.
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double a,b,c,p,s;
int main()
{
cin>>a>>b>>c;
if (a+b>c && b+c>a && c+b>a)
{
p=(a+b+c)/2;
s=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));
cout<<fixed<<setprecision(2)<<s;
}
else cout<<"Day khong la ba canh trong mot tam giac";
return 0;
}
CHO HÌNH TAM GIÁC ABC CÓ CHIỀU CAO AH LÀ 4CM ,CẠNH ĐÁY BẰNG 2/3 CHIỀU CAO
A, TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC ABC
B, NẾU KÉO DÀI CẠNH ĐÁY VỀ PHÍA C THÌ DIỆN TÍCH TAM GIÁC TĂNG THÊM 30 CM TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG THÊM PHÍA C
cho tam giác ABC có một cạnh bằng 60 cm và chu vi bằng 160cm . Tìm độ dài hai cạnh còn lại để tam giác ABC có diện tích lớn nhất(cho biết diện tích tam giác có độ dài ba cạnh là a,b,c có thể tính bằng công thức sau:
S=\(\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)_{ }}\);p=(a+b+c):2
a = 60cm
p = 160/2 = 80cm
p = \(\dfrac{a+b+c}{2}\) (1) => \(\dfrac{2p-a}{2}\) = \(\dfrac{b+c}{2}\)
Vì a, p là 1 hằng số nên để S đạt GTLN <=> (p-b) và (p-c) đạt GTLN
Áp dụng bđt Cosin, ta có:
\(\sqrt{\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\) <= \(\dfrac{p-b+p-c}{2}\) = \(\dfrac{2p-b-c}{2}\)
=> \(\dfrac{S}{\sqrt{p\left(p-a\right)}}\) <= \(p-\dfrac{b+c}{2}\) = \(p-\dfrac{2p-a}{2}\) = \(\dfrac{a}{2}\)
=> 2S <= \(a\sqrt{p\left(p-a\right)}\) = \(60\sqrt{80.\left(80-60\right)}\) = 2400
=> S <= 1200 (\(cm^2\))
Dấu "=" xảy ra
<=> \(p-b\) = \(p-c\)
<=> b = c
Thay b = c vào (1), ta được:
p = \(\dfrac{a+2b}{2}\) => 80 = \(\dfrac{60+2b}{2}\) => b = c = 50 (cm)
=> đpcm
Bài 1: Cho hình tam giác ABC có chiều cao bằng \(\frac{3}{5}\)cạnh đáy BC và kém cạnh đáy BC là 8cm.
a, Tính diện tích tam giác ABC.
b, Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho MC = MA. Tính diện tích tam giác ABM.
Bài 2: Cho hình thang ABCD có đáy lớn AD gấp 3 lần đáy nhỏ BC. Tính diện tích hình thang ABCD biết diện tích hình tam giác BCD là 54cm2.
Bài 3: Cho tamm giấc ABC có cạnh đáy là BC dài 30cm. Chiều cao AH = \(\frac{2}{3}\)độ dài đáy BC.
a, Tính diện tích tamm giác ABC.
b,Kéo dài BC về phía C một đoạn CM sao cho diện tích tam giác ACM = 20% diện tích tam giác ABC. Tính độ dài đoạn CM