Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 5 2019 lúc 3:13

Đáp án: D

Anh123
Xem chi tiết
Anh123
1 tháng 10 2023 lúc 11:52

Guip mình với ạ 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 7 2017 lúc 2:48

Đường thẳng đi qua hai điểm  (-1 ; 0 ) và (0 ; -2) có phương  trình chính tắc  là »

x - 1 + y - 2 = 1 ⇔ 2 x + y + 2 = 0

Điểm O(0; 0)  thuộc miền bị gạch và  2.0 + 0 + 2 >0 .

Do đó, nửa mặt phẳng không bị gạch biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình  2 x + y + 2 ≤ 0  

(kể cả bờ là đường thẳng).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 7 2019 lúc 17:15

Đường thẳng đi qua hai điểm (1;0) và (0;2) có phương trình là :  x 1 + y 2 = 1 ⇔ 2 x + y - 2 = 0

Điểm O(0; 0) thuộc miền bị gạch và 2.0+ 0 – 2 < 0 nên nửa mặt phẳng không bị gạch sọc biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình :  2x + y – 2 > 0 

 Đáp án là D.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2017 lúc 8:27

Đường thẳng đi qua hai điểm  (-1 ; 0 ) và (0 ; -2) có phương  trình chính tắc  là »

x - 1 + y - 2 = 1 ⇔ 2 x + y + 2 = 0

Điểm O(0; 0)  thuộc miền bị gạch và  2.0 + 0 + 2 >0 .

Do đó, nửa mặt phẳng không bị gạch biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình  2 x + y + 2 ≤ 0  

(kể cả bờ là đường thẳng 2x+y+2=0).

Chọn C

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 15:03

Đường thẳng x-y=3 đi qua điểm A(0;-3)

=> Loại đáp án A, B vì hai đường thẳng trong hình không đi qua A.

Xét điểm O(0;0) ta có: 0-0=0 < 3

=> Điểm O thuộc miền nghiệm của bất phương trình x-y<3

Chọn D

bé mèo
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
13 tháng 10 2021 lúc 20:33

Câu 1:

- Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.

- Vị trí trên bản vẽ:

+ Mặt đứng đặt ở góc trên cùng bên trái của bản vẽ

+ Mặt cắt được đặt ở phía bên phải mặt đứng

+ Mặt bằng được đặt ở dưới mặt đứng

Câu 2:

- Mặt đứng biểu diễn hình dạng bên ngoài của ngôi nhà, gồm có mặt chính, mặt bên.

- Mặt bằng diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc, … trong ngôi nhà.

- Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.

Câu 3:

Bước 1: Đọc nội dung ghi trong khung tên.

Bước 2: Phân tích hình biểu diễn ( Để biết cách bố các phòng, vị trí các bộ phận của ngôi nhà ).

Bước 3: Phân tích và xác định kích thước của ngôi nhà ( Kích thước chung, kích thước từng bộ phận của ngôi nhà ).

Bước 4: Xác định các bộ phận của ngôi nhà ( Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác ).

Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 22:16

Tham khảo:

Vẽ đường thẳng \(d:x + y - 3 = 0\) đi qua hai điểm \(A(0;3)\) và \(B\left( {1;2} \right)\)

Xét gốc tọa độ \(O(0;0).\) Ta thấy \(O \notin \Delta \) và \(0 + 0 - 3 =  - 3 < 0\)

Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng kể cả bờ \(d\), chứa gốc tọa độ O

(miền không gạch chéo trên hình)

Vẽ đường thẳng \(d': - 2x + y + 3 = 0\) đi qua hai điểm \(A(1; - 1)\) và \(B\left( {2;1} \right)\)

Xét gốc tọa độ \(O(0;0).\) Ta thấy \(O \notin \Delta \) và \( - 2.0 + 0 + 3 = 3 > 0\)

Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không kể bờ \(d'\), chứa gốc tọa độ O

(miền không gạch chéo trên hình)

 

Vậy miền không gạch chéo trong hình trên là miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2017 lúc 15:39

Đáp án: B