Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phùng khánh ngọc
Xem chi tiết
Minh Hồng
18 tháng 5 2022 lúc 8:12

Phần cây bị gãy tạo với mặt đất và phần còn lại một tam giác vuông.

Gọi gốc cây cột điện là A, điểm bị gãy là B và điểm chạm đất là C, ta có: 

Tam giác ABC vuông tại A, AB = 3m; AC = 4m

Áp dụng định lý Pytago ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\Rightarrow BC=5\left(m\right)\)

Chiều cao cột điện ban đầu là: \(AB+BC=3+5=8\left(m\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 4 2018 lúc 11:28

Giả sử AB là độ cao của cây tre, C là điểm gãy.

Đặt AC = x (0 < x < 9) => CB = CD = 9 – x.

Vì ∆ ACD vuông tại A

Vậy điểm gãy cách gốc cây 4m

Đáp án cần chọn là: C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2018 lúc 11:20

Giả sử AB là độ cao của cây tre, C là điểm gãy.

Đặt AC = x  CB = CD = 8 – x.

Vì ∆ ACD vuông tại A

Vậy điểm gãy cách gốc cây 3,23m

Đáp án cần chọn là: B

Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 10 2021 lúc 9:42

Điểm gãy cách gốc \(\sqrt{8^2+3,5^2}=\dfrac{\sqrt{305}}{2}\approx8,73\left(m\right)\)

Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
minh ngọc
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 8 2023 lúc 10:10

Ta cần tính khoảng cách từ điểm gẫy đề gốc cây tức là đoạn DB với đó C chính là điểm bị gẫy 

Mà: \(AB=AD+DB\Rightarrow AD=AB-BD=8-DB\)

Và do AD là phần thân trên lúc chưa gẫy và DC là phân thân trên lúc đã gẫy nên 

\(AD=DC=8-DB\)

Xét tam giác DBC vuông tại B áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(DB^2+BC^2=CD^2\)

\(\Leftrightarrow DB^2+3,5^2=\left(8-DB^2\right)\)

\(\Leftrightarrow DB^2+12,25=64-16DB+DB^2\)

\(\Leftrightarrow DB^2-DB^2+16DB=64-12,25\)

\(\Leftrightarrow16DB=51,25\)

\(\Leftrightarrow DB=\dfrac{51,25}{16}\approx3,23\left(m\right)\)

Vậy khoảng cách từ điểm gẫy đến gốc dài 3,23 m

chuột lập trình
Xem chi tiết
Kyojuro Rengoku
18 tháng 2 2021 lúc 20:20

gọi k/c từ điểm gãy đến ngọn cây là x  .                                                                                      Vì cây cau vuông góc với mặt đất nên cây cau gãy tạo với mặt đất hình tam giác vuông =>khoảng cách từ gốc đến điểm gãy và k/c từ ngọn cây đến góc là cạnh góc vuông  và x là cạnh huyền                                                                                                                   Định Lí PTG ta có : 3^2+4^2=x^2 =>x=5                                                            => chiều cao cây = 5+4=9m