Nhận xét cách viết các từ thuộc mỗi nhóm ở bài tập 2.
Tập chép : Mẹ (từ Lời ru … đến suốt đời.)
? Đếm và nhận xét về số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả.
? Nêu cách viết các chữ ở đầu mỗi dòng thơ.
- Bài chính tả gồm : câu trên 6 chữ, câu dưới 8 chữ (thể thơ lục bát).
- Các chữ đứng ở mỗi dòng thơ viết hoa.
1. Nghe thầy có nhận xét chung.
2. Chỉnh sửa bài viết.
- Đọc lại bài làm của em và nhận xét của thầy cô, chú ý những chỗ mắc lỗi.
- Tự chữa bài theo nhận xét của thầy cô.
3. Học tập bài văn tốt.
- Đọc bài của các bạn trong nhóm hoặc bài được thầy cô khen.
- Thảo luận để tìm ra cái hay, cái tốt mà em cần học tập.
4. Viết lại một đoạn trong bài của em theo cách hay hơn.
1. Em lắng nghe thầy cô nhận xét và ghi lại những nhận xét cần chỉnh sửa.
2. Em tiến hành chỉnh sửa bài viết dựa vào nhận xét của thầy cô.
3. Em đọc bài của bạn và thảo luận để tìm ra cái hay, cái tốt mà em cần học tập. Ghi chép lại.
4. Em tiến hành viết lại một đoạn trong bài của em theo cách hay hơn dựa vào nhận xét của thầy cô và những điều em học tập được sau khi đọc bài của bạn.
a) Một nhóm học sinh gồm 12 bạn nam và 8 bạn nữ đi dã ngoại. Có bao nhiêu cách chia nhóm, mỗi nhóm từ 2 bạn trở lên sao cho số bạn nam ở mỗi nhóm bằng nhau, số bạn nữ ở mỗi nhóm cũng bằng nhau.
b) Viết các tập hợp Ư(18), Ư(30). Liệt kê các phần tử chung của hai tập hợp này.
a) Có 3 cách chia nhóm
Cách 1: Chia 1 nhóm gồm 12 nam và 8 nữ.
Cách 2: chia 2 nhóm, mỗi nhóm 6 nam, 4 nữ.
Cách 3: chia 4 nhóm, mỗi nhóm 3 nam, 2 nữ.
b) Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30).
=> Các phần tử chung của hai tập hợp trên là: 1; 2; 3; 6.
2. Qua việc thực hiện các yêu cầu ở bài tập 1, em rút ra nhận xét gì về đặc điểm của vốn từ tiếng Việt?
- Vốn từ tiếng Việt giàu có và phức tạp, gồm nhiều từ được mượn ở những ngôn ngữ khác, nhất là tiếng Hán (trước đây), tiếng Pháp, tiếng Anh (sau này).
- Khi nhập vào tiếng Việt, các từ mượn đã được Việt hóa ở những mức độ khác nhau và quá trình này vẫn đang tiếp diễn.
- Nhờ việc chủ động vay mượn từ, tiếng Việt luôn phát triển, trong khi vẫn bảo lưu được những nét tinh túy vốn có của mình.
1. Nghe thầy cô giáo nhận xét chung.
2. Đọc lại bài làm của em và nhận xét của thầy cô để biết ưu điểm và nhược điểm trong bài.
3. Đọc bài làm của các bạn trong nhóm hoặc bài được thầy cô khen, ghi lại những điều em muốn học tập.
4. Sửa lỗi trong bài (nếu có) hoặc viết lại một đoạn cho hay hơn.
Tham khảo
1. Em lắng nghe thầy cô nhận xét chung.
2. Em đọc lại bài làm và nhận xét của thầy cô để biết ưu điểm và nhược điểm trong bài từ đó rút kinh nghiệm cho bài sau.
3.
Em đọc bài làm của các bạn trong nhóm hoặc bài được thầy cô khen, ghi lại những điều em muốn học tập như:
- Bài có đủ mở bài, thân bài, kết bài.
- Sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự.
- Kể đầy đủ các sự việc chính.
- Dùng từ, viết câu đúng.
- Không sai lỗi chính tả.
4. Em tiến hành sửa lỗi hoặc viết lại một đoạn cho hay hơn.
Đặt câu với một từ em vừa tìm được ở bài tập 1:
a) Từ thuộc nhóm a
b) Từ thuộc nhóm b
a,- Trong học tập cần phải có lòng kiên trì mới hi vọng đạt được kết quả cao.
- Lớp 4A quyết tâm phấn đấu đạt kết quả thật tốt trong kì thi sắp tới.
b, - Công việc ấy rất khó khăn, vất vả.
- Trên con đường đi tới sự thành công, chúng ta phải vượt qua rất nhiều thử thách.
Đọc 3 đoạn văn trong SGK Ngữ Văn 6 tập 2 (trang 45) và trả lời các câu hỏi sau (HS có thể chọn cách làm thuận tiện nhất)
- Mỗi đoạn văn miêu tả cảnh gì?
- Nhận xét về cách dùng từ ngữ để miêu tả trong mỗi đoạn?
- Mỗi cảnh được miêu tả theo trình tự nào? Có thể đảo lộn trình tự đó? Được không? Tại sao?
- Từ việc tìm hiểu các đoạn văn trên, hãy rút ra kết luận : Muốn miêu tả cảnh, người viết cần phải làm gì? Khi viết bài văn miêu tả ta cần chú ý điều gì?
So sánh các văn bản 2, 3 (ở mục I) với:
- Một bài học trong sách giáo khoa thuộc môn học khác.
- Một đơn xin nghỉ học hoặc một giấy khai sinh.
* Từ sự so sánh các văn bản trên, hãy rút ra nhận xét về những phương diện sau:
a) Phạm vi sử dụng của mỗi loại văn bản trong hoạt động giao tiếp xã hội.
b) Mục đích giao tiếp cơ bản của mỗi loại văn bản.
c) Lớp từ ngữ riêng được sử dụng trong mỗi loại văn bản
d) Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản.
So sánh văn bản (2), (3) của mục I với các loại văn bản khác :
a) Phạm vi sử dụng :
- Văn bản (2) dùng trong lĩnh vực giao tiếp nghệ thuật.
- Văn bản (3) dùng trong lĩnh vực giao tiếp về chính trị.
- Các bài học môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí,… trong SGK dùng trong lĩnh vực giao tiếp khoa học.
- Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh dùng trong giao tiếp hành chính.
b) Mục đích giao tiếp cơ bản :
- Văn bản (2) : bộc lộ cảm xúc.
- Văn bản (3) : kêu gọi toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
- Các văn bản trong SGK: truyền tải các kiến thức khoa học ở các lĩnh vực toàn diện trong cuộc sống như Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, …
- Văn bản đơn từ và giấy khai sinh nhằm trình bày, đề đạt hoặc ghi nhận những sự việc, hiện tượng liên quan giữa cá nhân với các tổ chức hành chính.
c) Lớp từ ngữ riêng :
- Văn bản (2) dùng các từ ngữ gần với ngôn ngữ sinh hoạt, giàu hình ảnh, cảm xúc và liên tưởng nghệ thuật.
- Văn bản (3) dùng nhiều từ ngữ chính trị, quân sự.
- Các văn bản trong SGK dùng nhiều từ ngữ, thuật ngữ thuộc các chuyên ngành khoa học riêng biệt.
- Văn bản đơn từ hoặc giấy khai sinh dùng nhiều từ ngữ hành chính trang trọng, đúng khuôn mẫu.
d) Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản:
- Văn bản (2) sử dụng thể thơ lục bát, có kết cấu của ca dao, dung lượng ngắn.
- Văn bản (3) có kết cấu ba phần rõ ràng, mạch lạc.
- Mỗi văn bản trong SGK cũng có kết cấu rõ ràng, chặt chẽ với các phần, các mục…
- Đơn và giấy khai sinh, kết cấu và cách trình bày đều đã có khuôn mẫu chung.
Đọc bài viết tham khảo: “Đóng vai nhân vật kể lại một phần truyện Thạch Sanh” (SGK trang 42, 43) và trả lời các câu hỏi sau:
Những từ ngữ nào thể hiện nhận xét đánh giá của người kể chuyện?
Nhận xét về cách kết thúc của bài viết?
cảm ơn các bạn rất nhiều
Nhận xét các thành phần được thêm vào các câu ở cột B của bài tập 1.
a. Về vị trí.
b. Về dấu hiệu ngăn cách với chủ ngữ và vị ngữ.
Thành phần thêm được là các trạng ngữ: "Để tìm đường cứu nước" (câu a), "Ngày 2 tháng 9 năm 1945" (câu b), "Trong Phủ Chủ tịch" (câu c)
a, Vị trí: đầu câu
b, Ngăn cách với chủ ngữ và vị ngự bởi dấu phẩy
a. Về vị trí: đứng đầu câu.
b. Về dấu hiệu ngăn cách với chủ ngữ và vị ngữ: ngăn cách bằng dấu phẩy.